[toc:ul]
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1. Em hãy chia sẻ trải nghiệm của mình về sản vật đặc trưng của một vùng đất.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 1. Em hình dung thế nào về cảnh được tả trong đoạn văn này?
Câu 2. Đoạn văn gợi cho em suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên?
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1. Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả về hạt dẻ, rừng sẻ quê hương.
Câu 2. Đọc văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát, em cảm nhận được điều gì về cái tôi của tác giả Y Phương?
Câu 3. Chủ đề của văn bản trên là gì? Dựa vào đâu để em xác định như vậy?
Câu 4. Hãy chỉ ra một đặc điểm của tản văn được thể hiện trong văn bản trên.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 5. Nêu cảm nhận của em khi đọc văn bản trên.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1. Em có dịp đi Hải Phòng cùng gia đình nên đã có cơ hội được thử món đặc sản dừa dầm nơi đây. Nó có vị mát của rau câu, vị ngọt của nước cốt dừa mang lại cho em dư vị rất khó quên.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 1. Qua đoạn văn em có thể hình dung được, cảnh được tả ở đây chính là nói về sự trù phú của hạt dẻ Trùng Khánh.
Câu 2. Đó là một cuộc sống không toan tính, yên ả cùng thiên nhiên đẹp đến nao lòng, vừa tôn được nét đẹp lao động của con người, vừa khoe khéo léo cảnh đẹp nơi đây.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1.
Câu 2. Đó là một cái tôi tinh tế, độc đáo, mới lạ chứa đựng sự nhạy cảm với sự rung động về cảnh vật thiên nhiên.
Câu 3. Chủ đề: Nét đẹp đặc trưng của hạt dẻ Trùng Khánh vào mùa thu dưới cái nhìn đầy tự hào của người con nơi quê hương mình.
Câu 4. Tác giả thể hiện rõ cái tôi của mình khi nói về hạt dẻ Trùng Khánh và con người quê hương ông.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 5. Thấy được niềm tự hào của mỗi con người khi giới thiệu về đặc sản của quê hương mình. Qua đó, ta cũng thấy được nét văn hóa độc đáo, phong phú về ẩm thực.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1. Mùa hè năm ngoái, em có dịp đi Hải Phòng cùng gia đình nên đã có cơ hội được thử món đặc sản dừa dầm nơi đây. Nó có vị mát của rau câu, vị ngọt của nước cốt dừa, vị thanh từ dừa tươi đã mang lại cho em dư vị rất khó quên.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 1. Không khí đầy sự yên bình, tĩnh mịch cùng với tiếng dẻ lao xao, rì rào tạo nên khung cảnh thiên nhiên đẹp và đầy thú vị.
Câu 2. Đoạn văn cho em thấy cuộc sống của con người như được hòa quyện với thiên nhiên đất trời.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1.
Câu 2. Kể về đặc sản hạt dẻ Trùng Khánh quê hương mình với lòng vui sướng, đầy tự hào đã cho thấy cái tôi của tác giả
Câu 3. Nét đẹp đặc trưng của hạt dẻ Trùng Khánh vào mùa thu => Dựa vào nhan đề của bài và những cảm xúc, suy nghĩ của tác giả mà em xác định được như vậy.
Câu 4. Tác giả thể hiện rõ cái tôi của mình khi nói về hạt dẻ Trùng Khánh và con người quê hương ông.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 5. Sau khi đọc văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát của tác giả Y Phương em thấy được niềm tự hào của mỗi con người khi giới thiệu về đặc sản của quê hương mình.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1. Em có dịp đi Hải Phòng có cơ hội được thử món đặc sản dừa dầm nơi đây, mang lại cho em dư vị rất khó quên.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 1. Không khí đầy sự yên bình, tĩnh mịch cùng với tiếng dẻ lao xao, nói về sự trù phú của hạt dẻ Trùng Khánh.
Câu 2. Cuộc sống của con người như được hòa quyện với thiên nhiên đất trời.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1.
Câu 2. Đó là một cái tôi tinh tế, độc đáo, mới lạ chứa đựng sự nhạy cảm với sự rung động về cảnh vật thiên nhiên.
Câu 3. : Nét đẹp đặc trưng của hạt dẻ Trùng Khánh
Câu 4. Thể hiện rõ cái tôi của mình khi nói về hạt dẻ Trùng Khánh và con người quê hương ông.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 5. Sau khi đọc văn bản Mùa thu về Trùng Khánh. Qua đó, ta cũng thấy được nét văn hóa độc đáo, phong phú về ẩm thực.