[toc:ul]
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1. Bài văn trên được viết để bộc lộ cảm xúc về điều gì?
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 2. Tìm trong đoạn mở bài câu giới thiệu sự việc, câu văn thể hiện cảm xúc của người viết đối với sự việc.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 3. Ở phần thân bài, người viết đã biểu lộ cảm xúc như thế nào về sự việc? Để làm rõ những cảm xúc ấy, người viết đã sử dụng những yếu tố hỗ trợ nào?
Câu 4. Ở đoạn kết bài, người viết đã trình bày nội dung ra sao?
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 5. Từ bài viết trên, em rút ra được những lưu ý gì về cách viết bài văn biểu cảm về sự việc?
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1. Bài văn trên được viết để bộc lộ cảm xúc về lễ đón giao thừa.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 2. Trong đoạn mở bài:
- Câu giới thiệu sự việc: Thời gian làm xóa nhòa nhiều thứ, nhưng không sao xóa đi mảnh kí ức đặc biệt trong tôi, về một lần cách đây nhiều năm trước, tôi đã đón cái Tết ở Cần Thơ - mảnh đất cha tôi sinh ra, cũng là nới gieo cho tôi bao nhớ thương.
- Câu văn thể hiện cảm xúc của người viết đối với sự việc:
+ Thành phố phồn hoa biết mất, thế mà tôi lại nặng tình tha thiết với quê hương.
+ Lời ca như cơn gió ngang qua đưa tâm trí tôi mơn man trở về tháng ngày của cõi nhớ.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 3.
- Ở phần thân bài, người viết đã biểu lộ cảm xúc xúc động bồi hồi khi nhớ về những kí ức, lòng đầy xao xuyến, ấm áp khi được sum vầy, đoàn tụ với gia đình và lắng lại khi đến giây phút giao thừa.
- Để làm rõ những cảm xúc ấy, người viết đã sử dụng thêm yếu tố miêu tả và tự sự để hỗ trợ.
Câu 4.
Ở đoạn kết bài, người viết đã trình bày nội dung về cảm xúc, nỗi nhớ của bản thân khi không thể về quê ăn Tết bằng cách sử dụng lặp từ "nhớ" để nói về nỗi nhớ da diết của mình và dùng câu cảm thán ở cuối đoạn.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 5.
- Giới thiệu được cảm xúc của mình khi viết về một sự việc.
- Biểu lộ được tình cảm vào trong bài, kết hợp với các yếu tố miêu tả, tự sử để lí giải cảm xúc đó.
- Khẳng định được tình cảm, cảm xúc về sự việc đó.
- Rút ra điều đáng nhớ nhất đối với bản thân.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1. Bộc lộ cảm xúc về lễ đón giao thừa.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 2.
- Câu giới thiệu sự việc: Thời gian làm xóa nhòa nhiều thứ, nhưng không sao xóa đi mảnh kí ức đặc biệt trong tôi, mảnh đất cha tôi sinh ra, cũng là nới gieo cho tôi bao nhớ thương.
- Câu văn thể hiện cảm xúc của người viết đối với sự việc:
+ Thành phố phồn hoa biết mất, thế mà tôi lại nặng tình tha thiết với quê hương.
+ Lời ca như cơn gió ngang qua đưa tâm trí tôi mơn man trở về tháng ngày của cõi nhớ.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 3.
- Kí ức, lòng đầy xao xuyến, ấm áp khi được sum vầy, đoàn tụ với gia đình và lắng lại khi đến giây phút giao thừa.
- Để làm rõ những cảm xúc ấy, người viết đã sử dụng thêm yếu tố miêu tả và tự sự để hỗ trợ.
Câu 4.
Nỗi nhớ của bản thân khi không thể về quê ăn Tết bằng cách sử dụng lặp từ "nhớ" để nói về nỗi nhớ da diết của mình và dùng câu cảm thán ở cuối đoạn.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 5.
- Giới thiệu được cảm xúc của mình
- Biểu lộ được tình cảm vào trong bài
- Khẳng định được tình cảm, cảm xúc về sự việc đó.
- Rút ra điều đáng nhớ nhất đối với bản thân.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1. Cảm xúc về lễ đón giao thừa.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 2. Trong đoạn mở bài:
- Giới thiệu sự việc: Thời gian làm xóa nhòa nhiều thứ, nhưng không sao xóa đi mảnh kí ức đặc biệt trong tôi....
- Câu văn thể hiện cảm xúc:
+ Thành phố phồn hoa biết mất, thế mà tôi lại nặng tình tha thiết với quê hương.
+ Lời ca như cơn gió ngang qua đưa tâm trí tôi mơn man trở về tháng ngày của cõi nhớ.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 3.
- Nhớ về những kí ức, lòng đầy xao xuyến, ấm áp khi được sum vầy, đoàn tụ với gia đình và lắng lại khi đến giây phút giao thừa.
- Để làm rõ những cảm xúc ấy
Câu 4.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 5.
- Giới thiệu được cảm xúc của mình
- Biểu lộ được tình cảm vào trong bài
- Khẳng định được tình cảm
- Rút ra điều đáng nhớ nhất đối với bản thân.