Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
Năng lực chung
Năng lực đặc thù
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Chia sẻ với các bạn những cuộc chia ly mà em từng đọc trong các tác phẩm văn học Việt Nam.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân và chia sẻ trong nhóm.
- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 2 – 3 HS trình bày trước lớp.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá.
- Gợi mở:
+ Sự tích Núi Vọng Phu.
+ Lục Vân Tiên.
+ Cuộc chia ly màu đỏ
+ Chiếc lược ngà
+ Gửi vợ miền Nam
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau củng cố toàn bộ kiến thức của Bài 3: Khát khao đoàn tụ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Nhiệm vụ 1: Củng cố kiến thức về văn bản đọc Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: + Hoàn thiệnn bảng trong SGK trang 82. + Lời của các nhân vật từ câu " Bữa sau sự phụ mới hay" đến câu " Mệnh người dám lấy làm chơi mà liều" (trích Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu) có mang đặc điểm của ngôn ngữ nói không? Dựa vào đâu bạn nhận xét như vậy? + Qua niềm khát khao đoàn tụ trong các văn bản Lời tiễn dặn, Tú Uyên gặp Giáng Kiều, Người đợi trước hiện nhà, bạn hiểu gì về bi kịch và vẻ đẹp của con người trong hoàn cảnh xa cách. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
| I. Củng cố kiến thức về văn bản * Câu 1 (SGK trang 82) - Tham khảo bảng trang 298 - 299. * Câu 2 (SGK trang 82) - Gợi ý: + Lời của các nhân vật từ câu “Bữa sau sư phụ mới hay” đến câu “Mệnh người dám lấy làm chơi mà nhiều” (trích Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu) mang một số đặc điểm của ngôn ngữ nói. Trong lời thoại có những từ ngữ chêm xen, đưa đẩy thường dùng trong khẩu ngữ (như thế thì), những câu thường dùng trong lời nói hằng ngày (Ví dụ: Như thế thì thầy cũng nghi; Vậy nên con phải vâng lời). Tuy nhiên, vì đây là lời của nhân vật trong truyện thơ, có thể bị chi phối nhiều bởi vần điệu nên sẽ không phản ánh một cách sinh động, chân thật ngôn ngữ nói trong đời sống hằng ngày. * Bi kịch và vẻ đẹp của con người trong hoàn cảnh xa cách. - Bi kịch:. |
------------------Còn tiếp------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác