[toc:ul]
HĐ1:
a) Tổng P + Q được viết theo hàng ngang như sau:
P + Q = (x2 + 2xy + y2) + (x2 – 2xy + y2)
b) Nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau, ta được:
P + Q = (x2 + 2xy + y2) + (x2 – 2xy + y2)
= (x2 + x2) + (2xy – 2xy) + (y2 + y2)
c) Tổng P + Q bằng cách thực hiện phép tính trong từng nhóm, ta được:
P + Q = (x2 + x2) + (2xy – 2xy) + (y2 + y2)
= 2x2 + 2y2.
=> Nhận xét: Để cộng hai đa thức theo hàng ngang, ta có thể làm như sau:
Ví dụ 1: (SGK – tr11)
Luyện tập 1:
M + N = (x3 + y3) + (x3 – y3)
= (x3 + y3) + (x3 – y3) = x3 + y3 + x3 – y3
= (x3 + x3) + (y3 – y3) = 2x3.
Ví dụ 2: (SGK-tr12)
HĐ2:
a) Hiệu P – Q được viết theo hàng ngang, trong đó đa thức Q được đặt trong dấu ngoặc, ta được:
P – Q = (x2 + 2xy + y2) – (x2 – 2xy + y2).
b) Sau khi bỏ dấu ngoặc và đổi dấu mỗi đơn thức của đa thức Q, nhóm các đơn thức đổng dạng với nhau, ta được:
P – Q = x2 + 2xy + y2 – x2 + 2xy – y2
= (x2 – x2) + (2xy + 2xy) + (y2 – y2).
c) Tổng P – Q bằng cách thực hiện phép tính trong từng nhóm như sau:
P – Q = (x2 – x2) + (2xy + 2xy) + (y2 – y2) = 4xy.
=> Nhận xét: Để trừ đa thức P cho đa thức Q theo hàng ngang, ta có thể làm như sau:
Ví dụ 3: (SGK – tr13)
Luyện tập 2:
Trong Ví dụ 3 có các đa thức:
A = x2 – 2xy + y2;
B = 2x2 – y2;
C = x2 – 3xy.
a) B – C = (2x2 – y2) – (x2 – 3xy)
= 2x2 – y2 – x2 + 3xy = (2x2 – x2) + 3xy – y2
= x2 + 3xy – y2;
b) (B – C) + A = (x2 + 3xy – y2) + (x2 – 2xy + y2)
= x2 + 3xy – y2 + x2 – 2xy + y2
= (x2 + x2) + (3xy – 2xy) + (y2 – y2)
= 2x2 + xy.
1. Nhân hai đơn thức
HĐ3.
a) Ta có 3x2 . 8x4 = (3 . 8) (x2 . x4) = 24x6.
b) Quy tắc nhân hai đơn thức một biến:
Muốn nhân hai đơn thức một biến ta làm như sau:
=> Nhận xét: Tương tự như đối với đơn thức một biến, để nhân hai đơn thức nhiều biến ta có thể làm như sau:
Ví dụ 4: SGK – tr13
Luyện tập 3:
Tích của hai đơn thức đã cho là:
x3y7 . (−2x5y3)
= −2 (x3. x5) (y7. y3)
= −2x8y10.
2. Nhân đơn thức với đa thức:
HĐ4:
a) Ta có:
11x3 . (x2 – x + 1)
= 11x3 . x2 – 11x3 . x + 11x3 . 1
= 11x5 – 11x4 + 11x3.
b) Quy tắc nhân đơn thức với đa thức trong trường hợp một biến là:
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức đó với từng đơn thức của đa thức rồi cộng các kết quả với nhau.
=> Quy tắc: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức đó với từng đơn thức của đa thức rồi cộng các kết quả với nhau.
Ví dụ 5: (SGK-tr14)
Luyện tập 4.
$(-\frac{1}{2}xy).(8x^{2}-5xy+2y^{2})$
= $(-\frac{1}{2}xy).8x^{2}-(-\frac{1}{2}xy).5xy+(-\frac{1}{2}xy).2y^{2}$
= $-4x^{3}y+\frac{5}{2}x^{2}y^{2}-xy^{3}$
3. Nhân hai đa thức:
HĐ5:
a) Ta có: (x + 1)(x2 – x + 1)
= x . x2 – x . x + x . 1 + x2 – x + 1
= x3 – x2 + x + x2 – x + 1
= x3 + (x2 – x2) + (x – x) + 1= x3 + 1.
b) Quy tắc nhân hai đơn thức trong trường hợp một biến là:
Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi đơn thức của đa thức này với từng đơn thức của đa thức kia rồi cộng các kết quả với nhau.
=> Quy tắc: Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi đơn thức của đa thức này với từng đơn thức của đa thức kia rồi cộng các kết quả với nhau.
Ví dụ 6. (Sgk-tr14)
Luyện tập 5:
Ta có: (x – y)(x – y)
= x . x – x . y – y . x + y . y
= x2 – 2xy + y2.
Ví dụ 7. (SGK-tr14)
1. Phép chia hết một đơn thức cho một đơn thức
HĐ6.
Ta có:
9x5y4 . 2x4y2
= (9. 2) (x5. x4) (y4. y2)
= 18x9y6.
Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B (B ≠ 0), khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
=> Quy tắc: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B), ta có thể làm như sau:
Lưu ý:
Ta có:
xm : xn = xm-n ; (m, n ∈ N*, m > n);
xm : xm = 1 (m ∈ N*)
Ví dụ 8: SGK – tr15
Luyện tập 6:
Ta có: P = (21x4y5) : (7x3y3)
= (21 : 7) (x4: x3) (y5: y3)
= 3xy2.
Giá trị của biểu thức P tại x = −0,5; y = −2 là: 3 . (−0,5) (−2)2 = −1,5 . 4 = −6.
2. Phép chia hết một đa thức cho một đơn thức:
HĐ7.
Ta có: (3xy)(x + y)
= 3xy . x + 3xy . y
= 3x2y + 3xy2.
Nhận xét: Đa thức A chia hết cho đơn thức B (B ≠ 0) khi mỗi đơn thức của A chia hết cho B.
Quy tắc: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B), ta chia mỗi đơn thức của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.
Ví dụ 9: SGK – tr16
Luyện tập 7:
Thương trong phép chia đa thức 12x3y3 – 6x4y3 + 21x3y4 cho đơn thức 3x3y3 là:
(12x3y3 – 6x4y3 + 21x3y4): (3x3y3)
= 12x3y3 : 3x3y3– 6x4y3 : 3x3y3+ 21x3y4: 3x3y3
= 4 – 2x+ 4y.