CHỦ ĐỀ: CỘNG ĐỒNG
BÀI 12: NHỮNG NGƯỜI DŨNG CẢM
ĐỌC 3: SỰ THẬT LÀ THƯỚC ĐO CHÂN LÍ
(20 CÂU)
A. TRẮC NGHIỆM
I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Ga-li-lê đã trở thành giáo sư đại học năm bao nhiêu tuổi?
- 21
- 25
- 27
- 30
Câu 2: Ga-li-lê đã quyết định làm thí nghiệm ở đâu?
- Mỹ
- Nhà thờ.
- Tháp nghiên Pi-sa.
- Nhà riêng.
Câu 3: Thí nghiệm thả hai hòn đá ở tháp nghiên Pi-sa của ông có kết quả như thế nào?
- Thành công.
- Thất bại.
- Đạt được thành tựu lớn.
- Bắt bắt.
Câu 4: Từ ngữ Chân lí trong bài có nghĩa là gì?
- Lúng túng không biết làm gì.
- Bối rối lo sợ.
- Lẽ phải, cái đúng.
- Hoang mang.
Câu 5: Ga-li-lê là người nước nào?
- I-ta-li-a.
- Ốt-xtray-li-a.
- Hy Lạp.
- Ai Cập.
Câu 6: A-ri-xtốt là người nước nào?
- I-ta-li-a.
- Ốt-xtray-li-a.
- Hy Lạp.
- Ai Cập.
Câu 7: Ga-li-lê nhận ra rằng Trái Đất không đứng yên một chỗ mà quay quanh Mặt Trời là nhờ đâu?
- Nhờ vào thí nghiệm cho hai hòn đá rơi.
- Nhờ tranh cãi với giáo sư cùng trường.
- Nhờ đọc sách của A-ri-xtốt.
- Nhờ có kính viễn vọng.
Câu 8: Tra từ điển và cho biết nghĩa của từ “kính viễn vọng”?
- Kính dùng để quan sát các thiên thể, các vật ở rất xa.
- Kính dùng để soi những vật thể nhỏ.
- Kính dùng cho những người cận thị.
- Kính dùng cho những người viễn thị.
Câu 9: Thái độ của Ga-li-lê khi bị buộc từ bỏ ý kiến của mình?
- Vui vẻ.
- Bối rối.
- Bực tức.
- Hoang mang.
Câu 10: Ga-li-lê đã rơi vào hoàn cảnh nào trong những năm tháng cuối đời?
- Bị đày ra đảo hoang.
- Trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày.
- Không nơi nương tựa.
- Tất cả các đáp án trên.
II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)
Câu 1: Tại sao Ga-li-lê phải sống cảnh từ đày trong những năm tháng cuối đời?
- Vì bị kết tội ăn cướp.
- Vì bị kết tội tham quan.
- Vì ông bảo vệ không chịu từ bỏ ý kiến của mình “Trái Đất quay quanh Mặt Trời”.
D.Vì bị kết tội chống đối người thi hành công vụ.
Câu 2: Vì sao Ga-li-lê bị buộc phải từ chức và chuyển sang một trường đại học khác?
- Vì lúc bấy giờ người ta rất tôn sùng A-ri-xtốt.
- Vì họ không ưa tính cách của Ga-li-lê.
- Vì họ không ưa gia đình của Ga-li-lê.
- Vì họ cho rằng Ga-li-lê theo phật giáo.
Câu 3: Vì sao Ga-li-lê quyết định làm thí nghiệm về tốc độ rơi của các vật?
- Vì Ga-li-lê muốn chứng minh lập luận của mình.
- Vì làm cho vui.
- Vì tò mò vật nào sẽ rơi xuống trước.
- Vì muốn nghiên cứu lực hút của trái đất.
Câu 4: Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
- Viết sách để chứng minh tên tuổi của ông.
- Viết sách để ủng hộ Chúa trời.
- Viết sách cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních.
- Viết sách cổ vũ tinh thần yêu nước.
Câu 5: Em có cảm nhận gì về câu nói “Dù sao Trái Đất vẫn quay!”.
- Ca ngợi lòng dũng cảm, dám đi ngược lại với dư luận chung để bảo vệ chân lí khoa học.
- Thể hiện lòng tự trọng của Ga-li-lê.
- Thể hiện sự trách mắng của Ga-li-lê.
- Thể hiện lòng biết ơn của Ga-li-lê đối với Cô-péc-ních.
III. VẬN DỤNG (03 CÂU)
Câu 1: Điều gì khiến Ga-li-lê từ phản đối lí thuyết của Cô-péc-ních lại tán thành ý kiến của nhà bác học này?
- Nhờ vào thí nghiệm làm rơi các vật.
- Nhờ vào sự quan sát qua kính viễn vọng ông nhận thấy Trái Đất không đứng im.
- Nhờ vào may mắn.
- Nhờ vào quan sát quả mít rơi xuống đất.
Câu 2: Bài đọc Sự thật là thước đo chân lí gồm có mấy phần?
- 1
- 2
- 3
- 4
Câu 3: Nội dung chính của bài Sự thật là thước đo chân lí là gì?
- Ca ngợi lòng dũng cảm dám đi ngược lại với số đông để bảo vệ chân lí khoa học.
- Ca ngợi sự dũng cảm hi sinh thân mình để bảo vệ đoàn tàu.
- Thể hiện lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo trong buổi học cuối cùng.
- Thể hiện lòng nhân ái của Ga-li-lê.
IV. VẬN DỤNG CAO (02 CÂU)
Câu 1: Sự thật là thước đo chân lí ca ngợi gì?
- Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học.
- Ca ngợi những người lính dũng cảm hi sinh bảo vệ tổ quốc.
- Ca ngợi những nét đẹp của phụ nữ thời xưa.
- Ca ngợi những cháu bé có tinh thần dũng cảm.
--------------- Còn tiếp ---------------