CHỦ ĐỀ: MĂNG NON
BÀI 2: CHĂM HỌC, CHĂM LÀM
ĐỌC 2: LÊN RẪY
(20 CÂU)
A. TRẮC NGHIỆM
I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
- Thơ lục bát.
- Thơ sáu chữ.
- Thơ năm chữ.
- Thơ tự do.
Câu 2: Bài thơ Lên rẫy do ai sáng tác?
- Bích Ngọc.
- Tố Hữu.
- Đỗ Toàn Diện.
- Xuân Quỳnh.
Câu 3: Từ mế nghĩa là gì?
- Mẹ (cách gọi của một số dân tộc thiểu số).
- Ba (cách gọi của một số dân tộc thiểu số).
- Dì (cách gọi của một số dân tộc thiểu số).
- Cô (cách gọi của một số dân tộc thiểu số).
Câu 4: Từ gùi nghĩa là gì?
- Đồ làm bằng gỗ để mang đồ đạc trên lưng.
- Đồ đan bằng mây, tre để mang đồ đạc trên lưng.
- Đồ làm bằng nhựa để đeo trên lưng.
- Đồ được dệt bằng tơ tằm.
Câu 5: Bài thơ là lời của ai?
- Bạn nhỏ theo mẹ lên rẫy.
- Mẹ bạn nhỏ đang làm nương.
- Bố bạn nhỏ đang làm ruộng.
- Mẹ bạn nhỏ đang lên rẫy.
Câu 6: Cảnh vật thiên nhiên trên đường đi đẹp như thế nào?
- Mặt Trời mới ló trên đầu hàng tre.
- Sương giăng đèn ngọn cỏ.
- Tia nắng chuyển long lanh.
- Tất cả các đáp án trên.
Câu 7: Bạn nhỏ mong đợi đến cuối tuần để làm gì?
- Đi chơi với bạn bè.
- Giúp mẹ làm rẫy.
- Nghỉ ngơi.
- Cùng bố đi câu cá.
Câu 8: Câu thơ nào miêu tả cảnh đẹp về rẫy nhà bạn nhỏ?
- Bắp trổ cờ non xanh.
- Lúa làm duyên con gái.
- Suối lượn lờ vây quanh.
- Tất cả các đáp án trên.
Câu 9: Câu thơ nào dưới đây nói về màu sắc của hoa chuối?
- Phong Lan muôn sắc nở.
- Bắp trổ cờ non xanh.
- Trên đầu chị tre xanh.
- Hoa chuối màu thắm đỏ.
Câu 10: Rừng được miêu tả như thế nào?
- Đẹp vô ngần.
- Đẹp tha thiết.
- Đẹp tựa bức tranh.
- Cực kì đẹp.
II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)
Câu 1: Vẻ đẹp của khu rừng được tác giả miêu tả qua những hình ảnh nào?
- Hoa phong lan, bắp ngô, dòng suối.
- Hoa phong lan, hoa chuối, bức tranh.
- Bắp ngô, ruộng lúa, dòng suối.
- Hoa chuối, bức tranh, dòng suối.
Câu 2: Câu thơ “Giăng mắc như đèn lồng” nói về gì?
- Hoa chuối được giăng mắc khắp nơi trong khu rừng tựa như những chiếc đèn lồng.
- Rừng đẹp như bức tranh có vô vàn những chiếc đèn lồng.
- Những chiếc đèn lồng rực sáng đung đưa theo gió.
- Những chiếc đèn lồng có ở khắp mọi nơi thắp sáng cả khu rừng.
Câu 3: Bài thơ thể hiện nội dung gì?
- Thể hiện sự vất vả của các bạn nhỏ vùng cao.
- Bài thơ đã vẽ ra một bức tranh vui nhộn bằng điểm nhìn của bạn nhỏ sống trên vùng cao.
- Bài thơ thể hiện sự chăm chỉ chịu khó lao động của con người vùng cao.
- Bài thơ thể hiện sự yêu thương giữa con người với con người.
Câu 4: Bài thơ được đọc với giọng thế nào?
- A. Nhẹ nhàng, trầm lắng.
- B. Tình cảm, tha thiết.
- C. Vui tươi, hồn nhiên.
- Hào hứng, dồn dập.
Câu 5: Khổ thơ sau nói lên điều gì?
Rẫy nhà em đẹp lắm
Bắp trổ cờ non xanh
Lúa làm duyên con gái
Suối lượn lờ vây quanh…
- Bạn nhỏ khoe cảnh đẹp nhà mình.
- Bạn nhỏ thấy nương rẫy nhà mình rất đẹp.
- Bạn nhỏ vui vì được lên rẫy làm việc cùng mẹ.
- Bạn nhỏ thấy được vẻ đẹp và tự hào về nương rẫy nhà mình.
III. VẬN DỤNG (03 CÂU)
Câu 1: Dòng nào dưới đây nhận xét đúng về bài thơ?
- Bài thơ thể hiện sự vui tươi, hồn nhiên, tự hào về nơi mình sống của bạn nhỏ.
- Bài thơ do nhà thơ Đỗ Toàn Diện sáng tác.
- Tác giả đã gợi lên không khí vui nhộn, vẽ ra một bức tranh thiên nhiên vùng cao đẹp đẽ.
- Tất cả các đáp án trên.
Câu 2: Dưới đây đâu là từ láy được sử dụng trong bài thơ?
- Lao xao.
- Lao đao.
- Xôn xao.
- Nhộn nhịp.
Câu 3: Câu thơ “Giăng mắc như đèn lồng” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
- So sánh.
- Nhân hóa.
- Ẩn dụ.
- Hoán dụ.
IV. VẬN DỤNG CAO (02 CÂU)
Câu 1: Bài thơ nào dưới đây cũng có hình ảnh các bạn nhỏ vùng cao?
- Bầu trời trong quả trứng của Xuân Quỳnh.
- Điều kì diệu của Huỳnh Mai Liên.
- Gặt chữ trên non của Bích Ngọc.
- Cả A và C.
--------------- Còn tiếp ---------------