CHỦ ĐỀ: MĂNG NON
BÀI 4: KHO BÁU CỦA EM
ĐỌC 4: MỖI LẦN CẦM SÁCH GIÁO KHOA
(20 CÂU)
A. TRẮC NGHIỆM
I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
- Thơ lục bát.
- Thơ sáu chữ.
- Thơ năm chữ.
- Thơ tự do.
Câu 2: Bài thơ Mỗi lần cầm sách giáo Khoa do ai sáng tác?
- Bích Ngọc.
- Tố Hữu.
- Hoài Khánh.
- Xuân Quỳnh.
Câu 3: Nhân vật trong bài thơ mỗi lần cầm sách giáo khoa là nhớ đến gì?
- Các bài đã học.
- Tuổi hoa đến trường.
- Thầy cô giáo.
- Bạn bè chung lớp.
Câu 4: Hình ảnh hàng xoan được miêu tả như thế nào?
- Đung đưa theo gió.
- Trải rộng hai bên đường.
- Rắc mực tím đường đạn bom.
- Tán lá xanh tỏa bóng mát.
Câu 5: Thời nào “Sách cùng ta đội mũ rơm giữa trời”?
- Thời khoai nướng thay cơm.
- Thời đất nước thịnh vượng.
- Thời khó khăn.
- Thời đất nước hòa bình.
Câu 6: Bao nhiêu kiến thức ở đời được ủ vào trang sách để làm gì?
- Truyền lại cho đời sau.
- Nuôi người lớn khôn.
- Dạy người thành tài.
- Giữ lại kiến thức.
Câu 7: Tiếng gà gáy trong câu “Tiếng gà gáy ửng ban mai” có nghĩa là gì?
- Bài học vần đầu tiên trong sách giáo khoa ngày trước có bìa vẽ con gà trống gáy.
- Ý nói quyển sách học vần ngày trước có bìa vẽ con gà trống gáy.
- Tên bài học vần trong sách giáo khoa ngày xưa.
- Bài tập đánh vần của học sinh thời xưa.
Câu 8: Bài o, a trong câu “Bậc tài danh cũng từ bài o, a…” có nghĩa là gì?
- Bài học vần đầu tiên trong sách giáo khoa ngày trước dạy chữ o, chữ a.
- Quyển sách học vần đầu tiên có bìa là chữ o, chữ a.
- Tên bài học trong sách giáo khoa thời xưa.
- Bài tập đánh vần của học sinh thời xưa.
Câu 9: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống dưới đây?
Sách đằm thắm lời mẹ ru con
Gieo …… để vẹn tròn tương lai
- Khao khát.
- Khát vọng.
- Ước mơ.
- Niềm tin.
Câu 10: Nhân vật trong bài thơ mong muốn điều gì ở con cháu?
- Mong con cháu học thuộc sách giáo khoa.
- Mong con cháu đọc sách giáo khoa.
- Mong con cháu biết đến sách giáo khoa thời xưa.
- Mong con cháu nên người.
II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)
Câu 1: Thời đi học của nhân vật trong bài thơ là thời nào?
- Thời đất nước hòa bình.
- Thời đất nước còn chiến tranh.
- Thời đất nước phát triển.
- Thời đất nước đổi mới.
Câu 2: Nhân vật trong bài thơ nhớ những kỉ niệm gì thời đi học?
- Con đường và khung cảnh đến trường.
- Tiếng đọc bài trong hầm kèo.
- Các bài học trong sách giáo khoa ngày xưa.
- Tất cả các đáp án trên.
Câu 3: Nội dung của bài thơ là gì?
- Thể hiện tình cảm của tác giả đối với sách giáo khoa đầu đời.
- Thể hiện cảm xúc của tác giả khi nhìn thấy sách giáo khoa mới.
- Thể hiện tâm trạng của tác giả khi nhìn thấy sách giáo khoa đầu đời.
- Thể hiện sự yêu thích của tác giả đối với sách giáo khoa mới.
Câu 4: Bài thơ được đọc với giọng thế nào?
- A. Nhẹ nhàng, trầm lắng.
- B. Tình cảm, tha thiết.
- C. Vui tươi, hồn nhiên.
- Hào hứng, dồn dập.
Câu 5: Câu thơ sau nói lên điều gì?
Tuổi thơ ấu đã lùi xa
Càng nâng niu sách giáo khoa đầu đời
- Hồi tưởng lại tuổi thơ của mình.
- Sự trân trọng của tác giả đối với sách giáo khoa thời xưa.
- Sự tiếc nuối của tác giả về quá khứ đã qua.
- Tác giả nhớ sách giáo khoa thời xưa.
III. VẬN DỤNG (03 CÂU)
Câu 1: Qua hình ảnh sách giáo khoa đời đầu, tác giả muốn nhắn nhủ điều gì với chúng ta?
- Sách giáo khoa có rất nhiều lợi ích.
- Sống phải biết nhìn lại quá khứ, trân trọng quá khứ.
- Phải biết thương yêu mọi người xung quanh mình.
- Hãy sống hiên ngang và ngay thẳng.
Câu 2: Em hiểu thế nào về câu “Bậc tài danh cũng từ bài o, a…”?
- Muốn giỏi thì phải học.
- Trải qua khó khăn thì mới thành người được.
- Phải biết đánh vần thì mới có thể giỏi được.
- Người dù tài giỏi đến mấy thì bài học đầu tiên cũng vẫn là học đánh vần.
Câu 3: Câu thơ “Sách đằm lời mẹ ru con” có bao nhiêu danh từ?
- 1 từ.
- 2 từ.
- 3 từ.
- 4 từ.
IV. VẬN DỤNG CAO (02 CÂU)
Câu 1: Bài đọc nào dưới đây cũng liên quan đến sách?
- Tuổi ngựa của Xuân Quỳnh.
- Điều kì diệu của Huỳnh Mai Liên.
- Những trang sách tuổi thơ của Nguyễn Nhật Ánh.
- Cả A và C.
--------------- Còn tiếp ---------------