CHỦ ĐỀ: CỘNG ĐỒNG
BÀI 7: HỌ HÀNG, LÀNG XÓM
ĐỌC 2: KỈ NIỆM XƯA
(20 CÂU)
A. TRẮC NGHIỆM
I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Khung cảnh ngôi nhà xưa của ông bà nội được miêu tả như thế nào?
- Ngôi nhà khung gỗ, có những cột gỗ lim lên nước den bóng.
- Nằm giữa làng.
- Ngôi nhà được lợp mái bằng rơm.
- Ngôi nhà nằm ở vùng núi cao.
Câu 2: Ông nội hay ngồi sau án thư làm gì?
- Bắt mạch, kê đơn.
- Châm cứu.
- Bốc thuốc.
- Tất cả các đáp án trên.
Câu 3: Trò các chị chơi mãi không chán là gì?
- Bán hàng.
- Trốn tìm.
- Đánh trận.
- Đuổi bắt.
Câu 4: Các chị lấy gì giả làm bún, phở?
- Khoai lang luộc.
- Lá chuối.
- Dây tơ hồng.
- Lá râm bụt.
Câu 5: Dây tơ hồng là gì?
- Cây dạng sợi nhỏ, màu vàng hoặc xanh, nâu, không có lá, quấn vào cây chủ.
- Cây lá xòe to, màu vàng.
- Cây dạng sợi to, có lá quấn vào cây chủ.
- Cây dạng sợi nhỏ, màu vàng hoặc đỏ, có lá, quán vào cây chủ.
Câu 6: Bạn nhỏ bán bánh đa làm từ gì?
- Khoai lang luộc.
- Lá chuối.
- Dây tơ hồng.
- Lá râm bụt.
Câu 7: Ai là người lớn nhất trong các anh chị em?
- Anh Sơn.
- Anh Hữu.
- Anh Hải.
- Anh Tú.
Câu 8: Các anh em trai thì thích chơi trò gì?
- Bán hàng.
- Trốn tìm.
- Đánh trận.
- Đuổi bắt.
Câu 9: Chị em hay ngồi nhắc lại điều gì với nhau khi đã lớn khôn?
- Căn nhà to lớn của ông nội.
- Những trò nghịch ngợm để bị mắng.
- Những trò chơi thuở nhỏ và mảnh vườn xưa của ông bà nội.
- Kí ức vui vẻ khi ở cùng ông bà nội.
Câu 10: Án thư nghĩa là gì?
- Ghế để ngồi.
- Bàn thời xưa, hẹp và dài, dùng để đọc sách và viết.
- Sân vườn thời xưa.
- Phòng sách thời xưa.
II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)
Câu 1: Chi tiết nào dưới đây miêu tả sơ qua về khu vườn nhà ông nội?
- Ngôi nhà cũ của ông bà tôi nằm giữa một khu vườn rộng.
- Mỗi khi ông làm việc, chị em chúng tôi lại kéo nhau ra vườn chơi.
- Ba anh em đánh nhau tít mù khiến lá cây rơi lả tả.
- Tiếng mời chào, tiếng khen ngon, kêu nóng râm ran cả một góc vườn.
Câu 2: Em có cảm nhận gì về khu vườn nhà ông nội?
- Khu vườn chật hẹp, bí bách.
- Khu vườn nuôi rất nhiều chim.
- Khu vườn có nhiều cây xanh, thoáng mát, rộng rãi.
- Khu vườn có nhiều cỏ.
Câu 3: Tại sao người viết cảm thấy tình chị em con cô con cậu của mình vẫn bền chặt mãi qua thời gian?
- Vì những lần cãi vã mà hiểu nhau hơn.
- Vì những kỉ niệm thơ bé bên nhau.
- Vì những lần chơi đùa cùng với nhau.
- Vì những lần đánh nhau.
Câu 4: Câu nào dưới đâu nói lên ý nghĩa (chủ đề) của bài đọc?
- Tôi nhớ mãi về căn nhà nhỏ này, nơi lưu giữ tuổi thơ yêu dấu.
- Mỗi khi ông làm việc, chị em chúng tôi lại kéo nhau ra vườn chơi.
- Phải chăng bởi những kỉ niệm thơ bé ấy mà tình chị em con cô con cậu của chúng tôi vẫn bền chặt mãi qua thời gian.
- Sau này, khi đã lớn khôn, chị em chúng tôi vẫn thân thiết với nhau như hồi thơ bé.
Câu 5: Hình ảnh ông nội trong tâm trí các cháu hiện lên như thế nào?
- Ông nội là người nghiêm khắc.
- Ông nội là người dịu dàng.
- Ông nội là người vừa trang nghiêm vừa ấm áp.
- Ông nội là người cọc cằn.
III. VẬN DỤNG (03 CÂU)
Câu 1: Bài đọc muốn nói điều gì với chúng ta?
- Kỉ niệm tuổi thơ giống như một món quà tinh thần quý giá mà mỗi người đều muốn dành giữ cho riêng mình.
- Nơi lưu giữ tuổi thơ yêu dấu là nơi cần phải giữ gìn và bảo vệ.
- Nơi lưu giữ tuổi thơ là nơi chỉ nằm trong kí ức của mỗi người.
- Kỉ niệm tuổi thơ giúp ta thân thiết với anh chị em trong gia đình.
Câu 2: Đâu là từ láy được sử dụng trong bài?
- Râm ran.
- Lả tả.
- Hối hả.
- Cả A và B.
Câu 3: Tìm động từ trong câu sau?
Chúng tôi hay nhắc lại những trò chơi thuở nhỏ và mảnh vườn xưa yêu dấu của ông bà nội.
- Chúng tôi.
- Nhắc lại.
- Trò chơi.
- Yêu dấu.
IV. VẬN DỤNG CAO (02 CÂU)
Câu 1: Bài nào dưới đây cũng nói về tình cảm giữa người thân, họ hàng trong gia đình?
- Người cô của bé Hương.
- Thi nhạc.
- Tập làm văn.
- Điều kì diệu.
--------------- Còn tiếp ---------------