CHỦ ĐỀ: CỘNG ĐỒNG
BÀI 11: TRÁI TIM YÊU THƯƠNG
BÀI ĐỌC 3: NHỮNG HẠT GẠO ÂN TÌNH
(20 CÂU)
A. TRẮC NGHIỆM
I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Đơn vị của ông Hai Trí hành quân sang Cam-pu-chia giúp nhân dân nước bạn thoát khỏi chế độ nào?
- Chế độ phân biệt chủng tộc.
- Chế độ phát xít.
- Chế độ thực dân.
- Chế độ diệt chủng Pôn Pốt
Câu 2: Suốt từ biên giới vào nước bạn cảnh làng mạc được miêu tả như thế nào?
- Tiêu điều, không một bóng người.
- Đông vui, nhộn nhịp không khí ăn mừng chiến thắng..
- Chỉ toàn người già ở trong làng
- Tổ chức lễ ăn mừng chiến thắng.
Câu 3: Những chi tiết nào trong bài miêu tả ông lão người dân đầu tiên mà họ gặp?
- Gầy da bọc xương.
- Nằm thoi thóp bên đường.
- Cả A và B.
- Bị ho hen.
Câu 4: Khi thấy ông lão bị đói, anh bộ đội đã đưa gì cho ông lão?
- Bánh mì.
- Mì tôm.
- Thanh lương khô.
- Cơm nắm.
Câu 5. Trong bài chế độ diệt chủng Pôn Pốt là chế độ như thế nào?
- Chế độ cứu đói dân lưu vong.
- Chế độ đàn áp các cuộc khởi nghĩa trong nước.
- Chế độ đã giết hại hàng triệu dân Cam – pu – chia và cho quân tràn qua biên giới giết hại đồng bào ta.
- Chế độ phân biệt da đen và da màu.
Câu 6: Trong bài Những hạt gạo ân tình những hạt gạo khi dân làng nấu cơm cho cả đơn vị được miêu tả như thế nào?
- Trắng thơm..
- Dẻo bùi.
- Đã ngả màu và mốc thếch.
- Vàng óng.
Câu 7: Trong bài Những hạt gạo ân tình từ ngữ tiêu điều có nghĩa là gì?
- Vắng vẻ.
- Xác xơ, hoang vắng.
- Buồn bã.
- Vui vẻ.
Câu 8: Dân làng đã làm gì khi thấy bộ đội Việt Nam?
- Hơn 200 người cả già, trẻ, gái, trai chạy ra đón.
- Góp được ba chén gạo để nấu cơm thiết đãi đơn vị.
- Cả A và B.
- Xúc động và ngất đi.
Câu 9: Từ ngữ đìu hiu có nghĩa là gì?
- Vắng vẻ, buồn bã.
- Xơ xác..
- Hoang vắng.
- Vui vẻ.
Câu 10: Từ ngữ nào dưới đây miêu tả tâm trạng của dân làng khi sắp được ăn cơm.
- Hoang mang.
- Tuyệt vọng.
- Buồn bã.
- Mong chờ.
II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)
Câu 1: Tại sao đơn vị của ông Hai Trí hành quân sang Cam – pu- chia?
- Vì bị bắt ép
- Vì họ bị cử đi học quân sự bên Cam-pu-chia.
- Vì giúp người dân nước bạn thoát khỏi chế độ Pôn Pốt
- Vì đi giúp những trẻ em nghèo đói.
Câu 2: Vì sao ngôi làng đìu hiu và xơ xác trong phút chốc trở thành ngày hội?
- Vì được bộ đội Việt Nam nấu cơm cho ăn. Sau đó pha trà, chia lương khô và bánh kẹo cho mọi người.
- Vì chuẩn bị cho ngày hội.
- Vì có nhiều người vào làng nên không khí nhộn nhịp.
- Vì chế độ Pôn Pốt đã bị loại bỏ.
Câu 3: Tại sao dân làng tất cả đều xơ xác, rách rưới?
- Vì phong tục quê hương
- Vì chế độ Pôn Pốt hoành hành giết hại người dân
- Vì phải cống nạp cho nhà vua.
- Vì phải đi làm khổ sai xây dựng những công trình lớn.
Câu 4: Em có cảm nhận gì về hành động của bộ đội Việt Nam?
- Là những người có trái tim yêu thương, quan tâm lo lắng đến nhân dân, giúp đỡ những người dân gặp khó khăn, là lực lượng dũng cảm giúp người dân Cam-pu-chia chống lại chế độ diệt chủng Pôn Pốt.
- Là những người có chung niềm ước mơ và hi vọng về tương lại giàu đẹp của đất nước.
- Cả A và B đều đúng.
- Là những người nhút nhát.
Câu 5: Trong bài Những hạt gạo ân tình, em có cảm nhận gì về dân làng khi tiếp đãi bộ đội Việt Nam?
- Những người dân đáng thương.
- Cả làng bị đói nhưng khi thấy bộ đội Việt Nam đến thì gom góp gạo đãi đơn vị.
- Hết sức tin tưởng và yêu quý bộ đội Việt Nam.
- Tất cả các đáp án trên đều đúng.
III. VẬN DỤNG (03 CÂU)
Câu 1: Dòng nào dưới đây nhận xét đúng về bộ đội Việt Nam khi lấy lương thực của mình chia cho dân?
- Thể hiện sự tin tưởng.
- Thể hiện tình thương yêu, đùm bọc lẫn nhau dù không cùng dòng máu, dân tộc những bộ đội ta vẫn giúp đỡ hết mình.
- Thể hiện long tự trọng cao.
- Thể hiện sự hống hách.
Câu 2: Qua bài đọc trên em rút ra bài học gì?
- Yêu thương, đùm bọc giúp đỡ lần nhau.
- Lấy của người giàu chia cho người nghèo.
- Quan tâm tới những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn.
- Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 3: Xác định chủ ngữ trong câu sau.
Bộ đội đừng về.
- Đừng.
- Về.
- Bộ đội.
- Đừng về.
IV. VẬN DUNG CAO (02 CÂU)
Câu 1: Bài học nào dưới đây không nói về tình yêu thương?
- Những hạt gạo ân tình.
- Món quà.
- Buổi học cuối cùng.
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
--------------- Còn tiếp ---------------