Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Bài 1 Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước
Bài 2 Toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế
Bài 3 Một số tổ chức khu vực và quốc tế
Bài 4 Thực hành Tìm hiểu về toàn cầu hóa, khu vực hóa
Bài 5 Một số vấn đề an ninh toàn cầu
Bài 6 Thực hành: Viết báo cáo về nền kinh tế tri thức
Bài 7 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế khu vực Mỹ La-tinh
Bài 8 Thực hành: Viết báo cáo về tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở cộng hòa liên bang Bra-xin
Bài 9 EU - Một liên kết kinh tế khu vực lớn. Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới
Bài 10 Thực hành: Viết báo cáo về công nghiệp của cộng hòa Liên bang Đức
Bài 11 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế khu vực Đông Nam Á
Bài 12 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
Bài 13 Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động du lịch và kinh tế đối ngoại của khu vực Đông Nam Á
Bài 14 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế khu vực Tây Nam Á
Bài 15: Thực hành: Viết báo cáo về vấn đề dầu mỏ ở khu vực Tây Nam Á
Bài 16 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và dân cư, xã hội Hoa Kỳ
Bài17 Kinh tế Hoa Kỳ
Bài 18 Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu của Hoa Kỳ
Bài 19 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và dân cư, xã hội Liên bang Nga
Bài 20 Kinh Tế Liên Bang Nga
Bài 22 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và dân cư, xã hội Nhật Bản
Bài 21 Thực hành: Tìm hiểu về công nghiệp khai thác dầu khí của Liên bang Nga
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MÔN ĐỊA LÍ
KHỞI ĐỘNG
Luật chơi:
BÀI 11. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN CƯ XÃ HỘI VÀ KINH TẾ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
NỘI DUNG BÀI HỌC
PHẦN 1; VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Sau khi xem video, em hãy đọc thông tin mục I (SGK tr.41, 42) và trả lời câu hỏi:
Trình bày đặc điểm về phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lí khu vực Đông Nam Á
Phân tích ảnh hưởng của phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lí đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực
Nằm ở phía đông nam của châu Á
Nằm trong khu vực chí tuyến của hai bán cầu (từ vĩ độ 28oB đến vĩ độ 10oN)
Là nơi tiếp giáp giữa:
Đông Nam Á lục địa: Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma, Thái Lan và Việt Nam
Đông Nam Á hải đảo: Bru-nây, Đông Ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po
Eo biển Ma-lắc-ca – nơi lưu thông của 1/4 lượng hàng hóa thế giới
Là nơi giao thoa của các vành đai sinh khoáng, các luồng sinh vật và nền văn hóa lớn
Tạo điều kiện giao lưu, phát triển các ngành kinh tế
Tạo cho khu vực một nền văn hóa đa dạng, giàu bản sắc
Cảng Xin-ga-po – một trong những cảng biển lớn nhất Đông Nam Á, đem lại nhiều nguồn lợi kinh tế cho khu vực
đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực
Khó khăn
Em hãy quan sát Hình 11.1: Kể tên các yếu tố về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của khu vực Đông Nam Á
Nhóm 1: Kể tên các dạng địa hình tiêu biểu của khu vực
Nhóm 2: Khí hậu ở Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo có khác nhau không? Khí hậu của hai khu vực như thế nào?
Nhóm 3: Kể tên các con sông lớn ở khu vực Đông Nam Á
Nhóm 4: Hệ thực vật ở Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo là gì?
Nhóm 5: Kể tên các khoáng sản tiêu biểu ở khu vực Đông Nam Á
Nhóm 6: Kể tên các vùng biển trong khu vực Đông Nam Á
Đông Nam Á lục địa | Đông Nam Á hải đảo | |
Dạng địa hình tiêu biểu | Đồi núi, đồng bằng, bờ biển | |
Khí hậu | Nhiệt đới ẩm gió mùa | Xích đạo |
Các con sông lớn | Sông Mê Nam, sông Mê Công, sông I-ra-oa-đi, sông Hồng,… | |
Hệ thực vật | Rừng nhiệt đới ẩm | Rừng mưa nhiệt đới |
Khoáng sản | Dầu mỏ, khí tự nhiên, than, đồng, thiếc,… | |
Vùng biển | Biển Đông, biển Gia-va, biển Xu-la-vê-đi, biển Xu-lu, biển Ban-đa,… |
Đọc thông tin mục 2 (SGK tr.42 – 45) và hoàn thành Phiếu bài tập: Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Trình bày đặc điểm và phân tích ảnh hưởng của:
Đọc thông tin mục 2 (SGK tr.42 – 45) và hoàn thành Phiếu bài tập: Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 Nhóm:… | |
Tìm hiểu về:………………… | |
Đặc điểm |
|
Ảnh hưởng |
|
Đặc điểm
Địa hình đồi núi: chiếm diện tích lớn.
Đông Nam Á lục địa
Nhiều dãy núi cao hướng tây bắc – đông nam hoặc bắc – nam: Trường Sơn, Tan, A-ran-ca,…
Các cao nguyên rộng nằm xen kẽ với các dãy núi: San, Xiêng Khoảng,…
Dãy A-ra-can (Mi-an-ma)
Dãy Trường Sơn (Việt Nam)
Cao nguyên Xiêng Khoảng (Lào)
Cao nguyên San (Mi-an-ma và Thái Lan)
Đặc điểm
Địa hình đa dạng: đồi núi, đồng bằng, bờ biển,…
Địa hình đồi núi:
Đông Nam Á hải đảo
Chủ yếu là núi trẻ với nhiều hướng khác nhau và có nhiều núi lửa đang hoạt động.
Ví dụ: dãy Ba-ri-xan, dãy Pe-nam-pô,…
Núi lửa Se-me-ru (In-đô-nê-xi-a)
Dãy Ba-ri-xan (In-đô-nê-xi-a)
Chủ yếu ở Đông Nam Á lục địa.
Gồm đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển.
Ví dụ: Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Mê Công, đồng bằng sông Sa-lu-en,…
Đồng bằng sông Mê Công (Việt Nam)
Đồng bằng sông Mê Nam (Thái Lan)
--------Còn tiếp--------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác