Tải giáo án Powerpoint chuyên đề Vật lí 11 kết nối tri thức mới nhất mới nhất. Giáo án chuyên đề điện tử thiết kế đẹp mắt, hình ảnh sống động, nội dung bài học chi tiết cẩn thận bám sát nội dung các chuyên đề bài học trong sách chuyên đề học tập chương trình lớp 11. Tài liệu biên soạn dưới dạng File powerpoint, đủ hiệu ứng, video sống đống. Mời thầy cô tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Mặt Trời giữ được các hành tinh quanh xung quanh là do có trường hấp dẫn của Mặt Trời tác dụng lực hấp dẫn lên các hành tinh này. Vậy trường hấp dẫn là gì?
BÀI 1
TRƯỜNG HẤP DẪN
NỘI DUNG BÀI HỌC
Lực hấp dẫn của trái đất
Lực hấp dẫn
Trường hấp dẫn
Chuyển động của vật trong trường hấp dẫn của Trái Đất
Trò chơi dân gian ném còn
Hãy nhắc lại khái niệm về chuyển động ném xiên, chuyển động ném ngang
Trả lời
Chuyển động ném ngang: Chuyển động ném ngang là chuyển động có vận tốc ban đầu theo phương nằm ngang và chuyển động dưới tác dụng của trọng lực
Chuyển động ném xiên: chuyển động ném xiên là chuyển động của một vật được ném lên với vận tốc ban đầu (v_0) ⃗ hợp với phương ngang một góc α (gọi là góc ném). Vật ném xiên chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
CH (SGK – tr6) Để ném được quả còn bay lọt qua được “vòng còn” trên cây cột thì người chơi phải ném xiên hay ném ngang quả còn?
Trả lời
Để ném được quả còn bay lọt qua được “vòng còn” trên cây cột thì người chơi phải ném xiên.
Lưu ý: hình dạng quỹ đạo cong xuống khi các vật rơi xuống Mặt Đất
Hãy chứng tỏ có lực hấp dẫn tác dụng lên các vật bị ném
Trả lời
Nếu không có lực tác dụng lên quả còn sẽ bay thẳng, nhưng quả còn chuyển động với quỹ đạo cong hướng xuống Trái Đất, chứng tỏ tồn tại lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên quả còn, Tương tự, các vật rơi về phía Trái Đất, bay quanh Trái Đất là do lực hấp dẫn như quả bóng, quả tenis,...
HĐ (SGK – tr6)
Nêu ví dụ chứng tỏ tồn tại lực hấp dẫn của Trái Đất
Trả lời
Một số ví dụ chứng tỏ tồn tại lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên các vật: viên phấn, hòn đá,... khi được thả ra đều rơi xuống mặt đất; Mặt trăng chuyển động quanh Trái Đất,...
PHIẾU HỌC TẬP
Tên nhóm: ...................................................... Tên các thành viên: ........................................ |
||
Những nội dung đã biết về lực hấp dẫn |
Lấy ví dụ chứng tỏ tồn tại lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên vật |
Những nội dung muốn tìm hiểu tiếp về lực hấp dẫn |
|
|
|
|
|
|
Quan sát hình 1.2 trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK – tr6 để tìm hiểu về khái niệm lực hấp dẫn
TRẢ LỜI
PHIẾU HỌC TẬP
Tên nhóm: ...................................................... Tên các thành viên: ........................................ |
|
Yêu cầu |
Nội dung trả lời |
Hãy nêu khái niệm lực hấp dẫn |
|
Viết biểu thức của lực hấp dẫn đối với hai chất điểm |
|
Biểu diễn lực hấp dẫn tác dụng lên quả bóng ở Hình 1.3 SGK |
|
Biểu diễn lực hấp dẫn tác dụng lên vật ném xiên chuyển động trên Trái Đất |
|
Yêu cầu |
Nội dung trả lời |
Hãy nêu khái niệm lực hấp dẫn |
|
Viết biểu thức của lực hấp dẫn đối với hai chất điểm |
|
Biểu diễn lực hấp dẫn tác dụng lên quả bóng ở Hình 1.3 SGK |
|
Biểu diễn lực hấp dẫn tác dụng lên vật ném xiên chuyển động trên Trái Đất |
|
HĐ1 (SGK – tr8)
Trả lời
HĐ2 (SGK – tr8)
Trả lời
Giải thích: Lực hấp dẫn tác dụng lên quả tảo đang rơi chính là trọng lực của Trái Đất tác dụng lên quả táo. Do Trái Đất có khối lượng lớn, nên gia tốc do lực hấp dẫn của quả táo tác dụng lên Trái Đất vô cùng nhỏ, ta không cảm thấy quả táo chuyển động. Độ lớn của lực hấp dẫn giữa Trái Đất và quả táo bằng chính trọng lượng của quả táo.
P = mg
Trong đó: m là khối lượng của quả táo, đơn vị là kg; g là gia tốc rơi tự do có độ lớn 9,8 m/s.
Câu hỏi (SGK – tr8)
...
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
=> Tặng kèm nhiều tài liệu tham khảo khi mua giáo án:
Giáo án Powerpoint chuyên đề Vật lí 11 kết nối, Soạn giáo án Powerpoint chuyên đề học tập lớp 11 bản mới nhất, soạn giáo án Powerpoint chuyên đề Vật lí 11 kết nối chương trình học mới