Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Bài 1 Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước
Bài 2 Toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế
Bài 3 Một số tổ chức khu vực và quốc tế
Bài 4 Thực hành Tìm hiểu về toàn cầu hóa, khu vực hóa
Bài 5 Một số vấn đề an ninh toàn cầu
Bài 6 Thực hành: Viết báo cáo về nền kinh tế tri thức
Bài 7 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế khu vực Mỹ La-tinh
Bài 8 Thực hành: Viết báo cáo về tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở cộng hòa liên bang Bra-xin
Bài 9 EU - Một liên kết kinh tế khu vực lớn. Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới
Bài 10 Thực hành: Viết báo cáo về công nghiệp của cộng hòa Liên bang Đức
Bài 11 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế khu vực Đông Nam Á
Bài 12 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
Bài 13 Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động du lịch và kinh tế đối ngoại của khu vực Đông Nam Á
Bài 14 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế khu vực Tây Nam Á
Bài 15: Thực hành: Viết báo cáo về vấn đề dầu mỏ ở khu vực Tây Nam Á
Bài 16 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và dân cư, xã hội Hoa Kỳ
Bài17 Kinh tế Hoa Kỳ
Bài 18 Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu của Hoa Kỳ
Bài 19 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và dân cư, xã hội Liên bang Nga
Bài 20 Kinh Tế Liên Bang Nga
Bài 22 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và dân cư, xã hội Nhật Bản
Bài 21 Thực hành: Tìm hiểu về công nghiệp khai thác dầu khí của Liên bang Nga
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực địa lí:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS chơi Trò chơi ô chữ:
- GV nêu luật chơi: Có 8 từ hàng ngang tương ứng với 8 câu hỏi gợi ý bất kỳ. Các em dựa vào gợi ý và tìm từ hàng ngang tương ứng với số ô chữ của mỗi hàng. Sau khi lật mở hết từ hàng ngang, em hãy đọc từ hàng dọc xuất hiện trong trò chơi.
- GV lưu ý: Có thể lựa chọn thứ tự câu hỏi bất kì.
Câu 1: Có 8 ô chữ. Vùng biển nằm ở phía Đông nước ta được gọi là?
Câu 2: Có 3 ô chữ. Tên quốc gia duy nhất trong khu vực Đông Nam Á không giáp biển.
Câu 3: Có 7 ô chữ. Tên quốc gia có hình chữ S trong khu vực Đông Nam Á.
Câu 4: Có 9 ô chữ. Tên thủ đô của Lào.
Câu 5: Có 9 ô chữ. Đảo quốc sư tử là tên gọi của quốc gia nào?
Câu 6: Có 5 ô chữ. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được viết tắt là gì?
Câu 7: Có 7 ô chữ. Đây là quốc kì của quốc gia nào?
Câu 8: Có 7 ô chữ. Xứ sở chùa Vàng là tên gọi của quốc gia nào?
Ô chữ hàng dọc: ĐÔNG NAM Á
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tích cực tham gia trò chơi và tìm ra ô chữ hàng dọc.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi lần lượt các HS tham gia trò chơi:
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương thái độ học tập của HS.
- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Từ hàng dọc và các thông tin nằm ở các ô chữ hàng ngang đã được lật mở đều nhắc đến khu vực Đông Nam Á. Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên, dân cư đông với nguồn lao động dồi dào. Đây cũng là khu vực có nền văn hóa lâu đời, đa dạng và có nền kinh tế phát triển rất năng động. Vậy những đặc điểm đó có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế - xã hội của khu vực, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay - Bài 11. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế khu vực Đông Nam Á.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mời 1 bạn lên bảng chỉ vào bản đồ Hình 11.1 và thực hiện yêu cầu: + Em hãy chỉ vào bản đồ và đọc tên các nước thuộc khu vực Đông Nam Á. Khu vực Đông Nam Á có bao nhiêu quốc gia. + Em hãy kể tên các biển thuộc khu vực Đông Nam Á. Khu vực tiếp giáp với các đại dương nào? - GV cho HS quan sát video sau: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: Sau khi xem video, em hãy đọc thông tin mục I – SGK tr.52. 53 và trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm vị trí địa lí và lãnh thổ của khu vực Đông Nam Á + Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đến sự phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Nam Á. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát bản đồ Hình 11.1 và đọc các thông tin trên bản đồ. - HS đọc thông tin SGK tr.41, 42 –và thực hiện nhiệm vụ. - HS thảo luận theo cặp - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên một số cặp đôi lên trình bày về vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của khu vực Đông Nam Á. - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, tổng kết, chuyển sang HĐ mới. | I. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên 1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ a) Vị trí địa lí: - Nằm ở phía đông nam của châu Á. - Nằm trong khu vực nội chí tuyến và khu vực hoạt động của gió mùa (từ vĩ độ 28oB đến vĩ độ 10oN) - Là nơi tiếp giáp giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, giữa châu Âu, châu Phi, khu vực Nam Á với khu vực Đông Á, nối lục địa Á – Âu với Ô-xtrây-li-a. b) Phạm vi lãnh thổ - Diện tích: 4,5 triệu km2. - Gồm 11 quốc gia, chia thành 2 khu vực: + Đông Nam Á lục địa: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma. + Đông Nam Á hải đảo: Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Phi-lip-pin và Ti-mo Lét-xtê) + Có một vùng biển rộng lớn: Biển Đông, Gia-va, Ban-đa, Ti-mo,… c) Ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực * Thuận lợi: - Eo biển Ma-lắc-ca – nơi lưu thông của 1/4 lượng hàng hóa của thế giới. - Là nơi giao thoa của vanh đai sinh khoáng lớn, các luồng sinh vật và các nền văn hóa lớn. - Tạo nên sự đa dạng về địa hình, khí hậu, hệ động, thực vật, khoáng sản,… - Tạo điều kiện thuận lợi trong giao lưu, phát triển các ngành kinh tế biển. - Tạo cho khu vực một nến văn hóa đa dạng, giàu bản sắc. * Khó khăn: - Nằm ở nơi có nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, sóng thần, bão, sạt lở đất,… Thảm họa động đất, sóng thần ở Palu (Indonesia) vào ngày 28/9/2018 |
=> Tặng kèm nhiều tài liệu tham khảo khi mua giáo án: