Tải giáo án Powerpoint ngữ văn 11 chân trời sáng tạo

Giáo án powerpoint ngữ văn 11 chân trời sáng tạo đầy đủ cả năm tại đây. Bộ giáo án này của sách đổi mới năm 2023-2024. Thầy cô xem trước để biết chất lượng giáo án. Giáo án tải về dễ dàng, chỉnh sửa được. Giáo án ngữ văn 11 chân trời sáng tạo được hỗ trợ suốt quá trình năm học - nếu gặp lỗi: thiếu bài, lỗi font, lỗi hiệu ứng,...

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Tải giáo án Powerpoint ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint ngữ văn 11 chân trời sáng tạo

Xem video về mẫu Tải giáo án Powerpoint ngữ văn 11 chân trời sáng tạo

I. VỀ BỘ SÁCH NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

- Nguyễn Thành Thi (Chủ biên)

- Nguyễn Thành Ngọc Bảo, Trần Lê Duy, Phan Thu Hiền

- Dương Thị Hồng Hiếu, Tăng Thị Tuyết Mai, Nguyễn Thị Hồng Nam

- Nguyễn Thị Ngọc Thúy, Đinh Phan Cẩm Vân, Phan Thu Vân  

- Đoàn Lê Giang, Phạm Ngọc Lan, Trần Lê Hoa Tranh

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 CTST SOẠN CHẤT LƯỢNG:

II. GIÁO ÁN ĐẦY ĐỦ CÁC BÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH

Danh sách các bài:

NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TẬP 1

Bài 1: Thông điệp từ thiên nhiên (Tùy bút, tản văn)

Bài 2: Hành trang vào tương lai (Văn bản nghị luận)

Bài 3: Khát khao đoàn tụ (Truyện thơ)

Bài 4: Nét đẹp văn hóa và cảnh quan (Văn bản thông tin)

Bài 5: Băn khoăn tìm lẽ sống (Bi kịch)

III. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TẬP 2

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

  1. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau:
  • Em đã biết những gì về Huế?
  • Hãy chia sẻ với các bạn về những điều em biết.

KHỞI ĐỘNG

  1. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau: Dựa vào nhan đề và hình ảnh minh họa, các em dự đoán gì về nội dung của văn bản?

BÀI 1: THÔNG ĐIỆP TỪ THIÊN NHIÊN

(TẢN BÚT, TẢN VĂN)

VĂN BẢN 1: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. TÌM HIỂU CHUNG
  2. Tùy bút và tản văn

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Dựa vào nội dung đã đọc, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

  • Trình bày những hiểu của biết của em về khái niệm cũng như đặc điểm của thể loại tùy bút và tản văn?
  • Những sự khác biệt giữa tản văn và tùy bút là gì?
  • Theo em, các yếu tố trữ tình, tự sự được thể hiện như thế nào qua tùy bút và tản văn?
  1. Khái niệm
  • Tùy bút: là tiểu loại thuộc loại hình kí.
  • Thường tập trung thể hiện cái “tôi” của tác giả
  • Luôn có sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình
  • Ngôn ngữ giàu chất thơ.
  • Chi tiết sự kiện là tiền đề bộc lộ cảm xúc, suy tư, nhận thức đánh giá về con người và cuộc sống.

Tản văn:

  • Một dạng văn xuôi gần với tùy bút.
  • Thường kết hợp tự sự, trữ tình, nghị luận, miêu tả thiên nhiên, khắc họa nhân vật.
  • Chú trọng việc nêu lên được nét chính của các hiện tượng giàu ý nghĩa xã hội.
  • Thể hiện, bộc lộ tình cảm, ý nghĩ của tác giả.

So sánh giữa tùy bút và tản văn:

Sức hấp dẫn của tùy bút

  • Tính chất tự do, tài hoa trong liên tưởng gắn với cái “tôi” tác giả

Sức hấp dẫn của tản văn

  • Khả năng phát hiện những nét đặc thù, đặc biệt của sự việc, đối tượng.
  • Khả năng kết nối, xâu chuỗi các sự việc, đối tượng có vẻ rời rạc, nhỏ nhặt à thể hiện chủ đề tác phẩm.
  1. Yếu tố tự sự, trữ tình trong tùy bút và tản văn
  • Yếu tố tự sự:
    • Kể chuyện qua việc ghi chép, thuật lại các sự việc, câu chuyện, chuỗi tình tiết liên quan đến:
  • Hành vi, diễn biến tâm trạng, tình cảm của nhân vật
  • Lịch sử, phong tục được đề cập trong tác phẩm.
  1. Yếu tố tự sự, trữ tình trong tùy bút và tản văn
  • Yếu tố trữ tình
  • Yếu tố thể hiện trực tiếp tình cảm, cảm xúc của cái tôi tác giả trong tùy bút hay của người kể chuyện, quan sát, miêu tả trong tản vă
  • Ngôn ngữ
  • Ngoài đặc điểm chung mang sắc thái của ngôn ngữ văn học còn có thêm nét riêng của thể loại thường thấm đượm chất thơ và dấu ấn riêng của tác giả.
  1. Đọc văn bản

THẢO LUẬN NHÓM

Các em hãy theo dõi 1 video ngắn về tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường và văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông, thảo luận và trả lời câu hỏi sau:

  • Nhóm 1: Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường và sự nghiệp của ông?
  • Nhóm 2: Trình bày xuất xứ, bố cục của văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông?
  1. Tác giả
  • Quê quán: quê gốc ở Quảng Trị nhưng sinh ra và lớn lên tại Huế.
  • Ông là người có hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt nhất là sử học và địa lý, văn hóa ở Huế.
  • Năm 2007: được tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.

Sự nghiệp tác giả

Phong cách sáng tác

Kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và chất trữ tình.

Lối liên tưởng phóng khoáng

Lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm, tài hoa.

Văn xuôi:

Rất nhiều ánh lửa (1979), Ai đã đặt tên cho dòng sông (1986)….

Thơ:

Những dấu chân thành phố (1976), Người hái phù dung (1992)…

  1. Tác phẩm
  • Xuất xứ:
    • In trong tập sách cùng tên tại Huế năm 1981.
  • Thể loại:
    • Bút kí (gồm có 3 phần, đây là đoạn trích đầu tiên)
  1. Bố cục

Phần đầu

Từ đầu đến “quê hương xứ sở”: Thủy trình của dòng Hương giang.

Phần cuối

Còn lại:

Sông Hương dưới cái nhìn lịch sử, văn hóa.

  1. TÌM HIỂU CHI TIẾT
  2. Vẻ đẹp dòng sông Hương với cảnh sắc thiên nhiên
  3. Chia lớp thành 4 nhóm nhỏ, thảo luận và trả lời câu hỏi về: Hình tượng sông Hương được miêu tả dưới góc nhìn thiên nhiên hiện lên ra sao?

CÁC GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 CTST KHÁC:

Nhóm 1

Hình tượng sông Hương được miêu tả thế nào dưới góc nhìn thiên nhiên hiện lên khúc thượng nguồn?

Nhóm 2

Hình tượng sông Hương được miêu tả thế nào dưới góc nhìn thiên nhiên hiện lên ở vùng đồng bằng ngoại vi thành phố?

  1. Chia lớp thành 4 nhóm nhỏ, thảo luận và trả lời câu hỏi về: Hình tượng sông Hương được miêu tả dưới góc nhìn thiên nhiên hiện lên ra sao?

Nhóm 3

Hình tượng sông Hương được miêu tả thế nào dưới góc nhìn thiên nhiên hiện lên trong lòng cố đô?

Nhóm 4

Hình tượng sông Hương được miêu tả thế nào dưới góc nhìn thiên nhiên hiện lên ở đoạn biệt li với Huế?

  1. Vẻ đẹp dòng sông Hương với cảnh sắc thiên nhiên
  2. Sông Hương ở khúc thượng nguồn

Bản trường ca của rừng già với vẻ đẹp:

Như một cô gái Di gan với vẻ đẹp:

Trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở - đẹp dịu dàng, sâu lắng.

  1. Sông Hương ở vùng đồng bằng và ngoại vi thành phố trước khi đến Huế.

Sông Hương

Trước khi đến Huế

Vóc dáng đầy khao khát lãng mạn

“Người con gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng châu hóa đầy hoa dại”

Được “người tình mong đợi” đến đánh thức.

Từ ngã ba Tuần chảy theo hướng nam bắc, qua hòn chén.

Chuyển qua Tây bắc vòng qua Nguyệt Biểu, Lương Quân.

Đột ngột vẽ một hình cung tròn về phía đông bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế.

Như một cuộc tìm kiếm có ý thức người tình đích thích của người con gái đẹp.

  1. Sông Hương ở vùng đồng bằng và ngoại vi thành phố trước khi đến Huế.

Nghệ thuật

Lối hành văn uyển chuyển

Ngôn ngữ đa dạng giàu hình ảnh

Câu văn giàu chất hòa như đường cọ của người họa sĩ

Miêu tả vẻ đẹp sự uốn lượn của dòng hương giang trước khi vào với huế.

  1. Hình ảnh sông Hương trong lòng cố đô

Tìm đúng hướng về

  • Vui tươi hẳn lên giống như người con gái khi đã trải qua biết bao nhiêu chặng đường
  • Trưởng thành đã tìm đến với tình yêu, sánh đôi và quấn quýt bên người tình của mình.

Uốn mình chào thành phố

  • Uốn một cánh cung rất nhẹ sang Cồn Hến  một cách bộc lộ tình tứ, kín đáo, dạt dào yêu thương mãnh liệt.

Linh hồn dòng sông Hương

Đồng điệu với linh hồn Huế không thể trộn lẫn

Được ví như

Bà mẹ của những khúc ca dạt dào dân ca xứ huế.

Sông Hương - Huế: cặp tình nhân đang tìm kiếm và đuổi bắt, hào hoa và đam mê, thi ca và âm nhạc.

  1. Sông Hương ở khúc biệt li với Huế

Sông Hương

Như sực nhớ lại một điều gì chưa kịp nói

+ Đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang hướng đông tây

+ Gặp lại thành phố lần cuối ở gốc thị trấn bao vinh xưa cổ

Sông Hương trôi đi chậm, thực chậm

+ An ủi người ta đừng quá sầu muộn về sự biến đổi vô thường của cuộc đời, về sự biến đổi chóng mặt của thời gian.

=> Sông hương như nàng Kiều trở lại tìm Kim Trọng để nói một lời thề trước khi đi xa là một sự liên tưởng vô cùng độc đáo thú vị đậm màu sắc văn chương.

  1. Yếu tố tự sự và trữ tình trong đoạn văn

Các em hãy đọc văn bản, suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau:

  • Yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự được thể hiện như thế nào trong đoạn đầu?
  • Em hãy chỉ ra và nêu tác dụng của nó?
  1. Yếu tố tự sự

Từ đây như đã tìm đúng đường về...như một tiếng vâng không nói ra của tình yêu.

Tôi đã đến Lê-nin-grat... khi ngang qua thành phố.

Vẽ lên thủy trình của sông hương khi chảy vào thành phố với những đường nét uốn lượn mềm mại, duyên dáng.

Mang đến sự cảm nhận rõ về cảm giác thanh thản, bình yên của một dòng sông khi:

+ Đã tìm thấy chính mình, tìm thấy tình yêu

+ Về với một thành phố chỉ dành riêng cho nó sau rất nhiều gian truân, thử thách trên hành trình.

Tôi đã đến Lê-nin-grat... khi ngang qua thành phố.

Thể hiện qua những liên tưởng thú vị của tác giả về sông Ne-va của Lê-nin-grat

Tô đậm điệu chảy lặng lờ, chậm rãi rất riêng của sông Hương

  • Yếu tố trữ tình

Được thể hiện qua các đoạn văn sau:

... như đã tìm đúng đường về, sông Hương vui tươi hẳn lên giữa những biển bãi xanh biếc của những vùng ngoại ô Kim Long.

... sông Hương uống một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến, đường cong ấy làm cho dòng sông mềm mại hẳn đi...

ôi, tôi muốn hóa làm một con chim nhỏ đứng co một chân trên con tàu thủy tính để ra biển.

Từ Lúc ấy, tôi nhớ lại con sông Hương của tôi” …. đến vào những đêm hội rằm tháng Bảy.”

Khắc họa vẻ đẹp thơ mộng của dòng sông Hương thông qua hình ảnh, trực tiếp thể hiện tình cảm của tác giả dành cho dòng sông, yêu thương, trìu mến trong cách kiến giải cho điệu slow của dòng sông.

ĐỦ GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 11 MỚI:

KẾT LUẬN

  • Sự kết hợp của hai yếu tố đã khiến:
    • Dòng sông hương trên trở nên sinh động, gợi cảm
    • Trực tiếp bộc lộ tình cảm của tác giả dành cho dòng sông.
  • Yếu tố tự sự:
    • Ghi lại thủy trình của sông.
    • Thể hiện tình cảm mà hương giang dành riêng cho huế.
    • Hình tượng sông hương hiện lên không chỉ đơn thuần là một dòng sông mà đã được nhân hóa như một cô gái huế e ấp dịu dàng, duyên dáng với vẻ đẹp riêng.
  • Yếu tố tự sự + Yếu tố trữ tình: giúp người đọc hình dung rõ hơn về tình cảm cũng như cảm xúc của tác giả dành cho sông Hương và xứ Huế.
  1. Đặc sắc trong sử dụng biện pháp tu từ trong đoạn văn

Các em hãy đọc văn bản, suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau:

  • Hãy chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn này?
  • Nêu vai trò và tác dụng của nó?

CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ

So sánh: Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cô gái Di - gan phóng khoáng...

Ẩn dụ: Sông Hương nhanh chóng mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành một người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở....

Nhân hóa: Sông Hương vui tươi hẳn lên giữa những biển bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long....

Tải giáo án Powerpoint ngữ văn 11 chân trời sáng tạo

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm: Giáo án powerpoint ngữ văn 11 chân trời sáng tạo, GA trình chiếu ngữ văn 11 chân trời sáng tạo, GA điện tử ngữ văn 11 chân trời sáng tạo, bài giảng điện tử ngữ văn 11 CTST

Giáo án lớp 11


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay