Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Sau bài này, HS sẽ:
- Tìm được kết quả các phép tính trong Bảng chia 7 và thành lập Bảng chia 7.
- Vận dụng Bảng chia 7 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gần với thực tiễn.
- Năng lực chung:
- Năng lực riêng:
- Đối với giáo viên : Giáo án, sgk, thẻ và hình ảnh liên quan đến bài học
- Đối với học sinh : sgk, dụng cụ học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN | HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH | ||||
A. KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập và ôn lại Bảng nhân 7 cho HS. b. Cách thức thực hiện: - GV gọi 2 HS đứng dậy, mỗi bạn thực hiện 1 nhiệm vụ: + Nhiệm vụ 1: Đọc ngẫu nhiên một phép tính trong Bảng nhân 7. + Nhiệm vụ 2: Nêu 2 phép chia tương ứng. - GV nhận xét, đánh giá.
- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh trong SGK, thảo luận với bạn về những điều quan sát được từ bức tranh: - GV nhận xét, đánh giá và dẫn dắt HS vào nội dung bài học. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: HS chủ động ghi nhớ được Bảng chia 7. b. Cách thức thực hiện: - GV cho HS thảo luận và tìm kết quả của từng phép chia trong Bảng chia 7. 7 : 7 = ... 14 : 7 = ... 21 : 7 = ... ... 70 : 7 = ... - GV hướng dẫn HS thành lập Bảng chia 7. - GV giới thiệu Bảng chia 7, GV yêu cầu HS ghi nhớ và đọc cho bạn nghe. - GV cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” trả lời kết quả của các phép tính trong Bảng chia 7. 7 : 7 = ... 42 : 7 = ... 28 : 7 = ... 21 : 7 = ... 14 : 7 = ... 49 : 7 = ... 56 : 7 = ... 63 : 7 = ... 70 : 7 = ... - GV nhận xét, đánh giá.
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: HS ghi nhớ Bảng chia 7, áp dụng được vào bài tập. Củng cố ý nghĩa thực tiễn của phép nhân và quan hệ giữa phép nhân và phép chia. b. Cách thức thực hiện: - GV yêu cầu HS tìm kết quả của phép tính chia nêu trong bài (có thể dựa vào phép nhân để tìm kết quả của phép chia, ví dụ thì ) + HS đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau, đọc phép tính và nói kết quả tương ứng với mỗi phép tính. Bài 1: 14 : 7 21 : 7 56 : 7 7 : 7 42 : 7 70 : 7 35 : 7 28 : 7 63 : 7 - GV nhận xét, đánh giá.
- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh, hiểu đề bài, thành lập phép nhân rồi nêu các phép chia có được từ phép nhân.
Bài 3: - GV nhận xét, đánh giá và rút ra mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- GV yêu cầu HS thực hành tính bằng cách dựa vào phép nhân, ví dụ 7 × 2 = 12 và 14 : 2 = 7. Sau đó, HS đổi vở và nói cho bạn nghe cách làm. Bài 2: 7 × 2 7 × 3 7 × 9 14 : 7 21 : 7 63 : 7 14 : 2 21 : 3 63 : 9 - GV chữa bài, nhận xét và đánh giá. - GV yêu cầu HS quan sát mẫu, sử dụng các quy tắc tính “gấp một số lên một số lần” và “giảm một số đi một số lần” để thực hành tính toán. Bài 4: - GV nhận xét, đánh giá. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
|
- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ:
+ 5 7 = 35
+ 35 : 7 = 5 ; 35 :5 = 7. - HS tập trung lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ. + HS thảo luận nhóm và nêu cách giải quyết vấn đề: Ta có ; Vậy mỗi rổ có 5 quả dưa.
- HS tập trung lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ. 7 : 7 = 1 14 : 7 = 2 21 : 7 = 3 ... 70 : 7 = 10
- HS thành lập Bảng chia 7. - HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.
- HS lắng nghe và tham gia trò chơi.
7 : 7 = 1 42 : 7 = 6 28 : 7 = 4 21 : 7 = 3 14 : 7 = 2 49 : 7 = 7 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9 70 : 7 = 10 - HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.
- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.
+ HS tương tác với bạn cùng bàn.
14 : 7 = 2 21 : 7 = 3 56 : 7 = 8 7: 7 = 1 42 : 7 = 6 70 : 7 = 10 35 : 7 = 5 28 : 7 = 4 63 : 7 = 9 - HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.
7 × 6 = 42 → 42 : 6 = 7 ; 42 : 7 = 6
- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.
- HS chăm chú lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.
7 × 2 = 14 7 × 3= 21 7 × 9 = 63 14 : 7 = 2 21 : 7 = 3 63 : 7 = 9 14 : 2 = 7 21 : 3 = 7 63 : 9 = 7 - HS lắng nghe và tiếp nhận.
|
-------------- Còn tiếp ---------------
=> Lúc đặt nhận đủ giáo án ngay và luôn