Soạn mới giáo án Toán 3 Cánh diều bài: Luyện tập chung

Soạn mới Giáo án toán 3 cánh diều bài Luyện tập chung. Đây là bài soạn mới nhất theo mẫu công văn 5512. Giáo án soạn chi tiết, đầy đủ, trình bày khoa học. Tài liệu có bản word tải về. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích để thầy cô tham khảo và nâng cao chất lượng giảng dạy. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống tham khảo

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

LUYỆN TẬP CHUNG (2 tiết)

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
  2. Kiến thức

Học xong bài này, HS cần đạt:

- Vận dụng được các quy tắc tính giá trị của biểu thức đã học.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

  1. Năng lực:

- Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

- Năng lực riêng:

  • Phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học.
  • Phát triển năng lực giao tiếp, giải quyết vấn đề.
  1. Phẩm chất : Trách nhiệm, chăm chỉ
  2. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
  3. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
  4. Thiết bị dạy học:

-  Đối  với giáo viên : Giáo án, sgk, thẻ và hình ảnh liên quan đến bài học

-  Đối với học sinh : sgk, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh trước bài học.

b. Cách thức thực hiện

- HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” theo nhóm (2 tổ là 1 nhóm):

+ Một nhóm nhận bộ thẻ ghi tên các “quy tắc tính giá trị của biểu thức” đã học. Nhóm thứ hai nhận một bộ thẻ ghi lời phát biểu về các quy tắc này.

+ Một thành viên nhóm này đưa ra thẻ ghi tên thì thành viên nhóm kia đưa ra thẻ ghi lời phát biểu.

+ Nhóm nào trả lời nhanh và đúng thì thắng cuộc.

(quy tắc tính từ trái sang phải ; quy tắc nhân, chia trước; rồi thực hiện cộng, trừ sau ; quy tắc tính giá trị của biểu thức khi có dấu ngoặc)

 

- GV nhận xét, đánh giá.

 

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: HS sử dụng các quy tắc tính giá của các biểu thức đã học vào bài tập tính toán, bài toán liên quan đến thực tế.

b. Cách thức thực hiện

- GV chia cả lớp thành 4 nhóm (mỗi tổ là 1 nhóm). HS nhận biết yêu cầu của bài toán, vận dụng các quy tắc đã học để tính giá trị của các biểu thức nêu trong đề bài.

+ “Tính từ trái sang phải” với các bài tập:

948 – 429 + 479 ;

424 : 2 × 3 ;

100 : 2 : 5.

+ “Nhân, chia trước; rồi thực hiện cộng, trừ sau” với bài tập:

750 – 101 × 6.

+ “Quy tắc tính giá trị của biểu thức khi có dấu ngoặc” với các bài tập:

998 – (302 + 685) ;

(421 – 19) × 2.

- GV lấy kết quả của 2 nhóm nhanh nhất, 2 nhóm còn lại nhận xét.

Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV chữa bài và lưu ý các quy tắc.

+ “Tính từ trái sang phải” đối với biểu thức số chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia.

+ “Nhân, chia trước; rồi thực hiện cộng, trừ sau” đối với các biểu thức số có cả phép tính công, trừ, nhân, chia.

+ “Quy tắc tính giá trị của biểu thức khi có dấu ngoặc” đối với các biểu thức số có dấu ngoặc.

 

- GV yêu cầu HS làm a), b) và rút ra nhận xét.

Bài 2: a) Tính giá trị của các biểu thức sau:

b) Nhận xét về giá trị của các biểu thức trong từng cột ở câu a.

c) Lấy ví dụ tương tự như các biểu thức ở câu a.

 

 

 

 

 

 

- GV chốt lại nhận xét: Trong các biểu thức chỉ chứa các dấu cộng thì giá trị của biểu thức là không thay đổi khi vị trí các dấu ngoặc thay đổi.

 

- GV hướng dẫn HS tương tự như bài 2. HS tính rồi rút ra nhận xét.

Bài 3: a) Tính giá trị của các biểu thức sau:

b) Nhận xét về giá trị của các biểu thức trong từng cột ở câu a.

c) Lấy ví dụ tương tự các biểu thức ở câu a.

 

 

 

 

 

- GV chốt lại nhận xét: Trong các biểu thức chỉ chứa các dấu nhân thì giá trị của biểu thức là không thay đổi khi vị trí các dấu ngoặc thay đổi.

 

- HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe “bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì” ; suy nghĩ lựa chọn phép tính để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra. GV gọi 2 HS lên bảng trình bày.

Bài 4: Trong bình xăng của một ô tô đang có 40  xăng. Đi từ nhà đến bãi biển, ô tô cần dùng hết 15  xăng. Đi từ bãi biển về quê, ô tô cần dùng hết   5  xăng.

Trả lời các câu hỏi:

a) Ô tô đi từ nhà đến bãi biển rồi từ bãi biển về quê thì dùng hết bao nhiêu lít xăng?

b) Nếu đi theo lộ trình trên thì khi về đến quê trong bình xăng của ô tô còn lại bao nhiêu lít xăng?

- GV nhận xét, đánh giá.

Lưu ý: Với HS khá, giỏi, GV có thể khai thác bài tập trên theo hướng sau:

Dựa vào thông tin cho trong bài trên, hãy nêu ý nghĩa thực tế của mỗi biểu thức sau rồi tính giá trị của các biểu thức đó:

a) 15 + 5 ;        b) 40 – 15 ;         c) 40 – (15 + 5)

 

- HS thực hiện các thao tác sau:

a) +  Đọc bài toán, thảo luận tìm câu trả lời.

    + Vận dụng các quy tắc để tính giá trị của từng biểu thức nêu trong các phương án trả lười (A hoặc B). Chọn biểu thức biểu diễn đúng phép tính giải của bài toán.

+ Chọn câu trả lời đúng, chọn chữ đứng trước câu trả lời đúng.

Lưu ý: Không nên khai thác bài này dưới dạng một bài toán có hai bước tính nhưng trình bày gộp (ta thường gọi là làm tính gộp).

            Với HS khá giỏi, đây là cơ hội để GV chỉ ra ý nghĩa thực tế của việc xuất hiện nhu cầu đặt ra dấu ngoặc () và quy tắc tính giá trị của biểu thức khi có dấu ngoặc.

 

b) HS đọc bài toán và thảo luận nhóm 4 người, nêu cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra và trình bày bài giải vào vở.

Bài 5: a) Chọn chữ cãi đặt trước câu trả lời đúng:

Nhung hái được 60 quả dâu tây, Xuân hái được 36 quả dâu tây. Hai bạn xếp đều tất cả số dâu tây đó vào 3 hộp. Số quả dâu tây trong mỗi hộp là:

A. (60 + 36) : 3 = 32 (quả)

B. 60 + 36 : 3 = 72 (quả)

b) Người ta xếp 800 hộp sữa thành các dãy, mỗi dãy 4 hộp. Sau đó, xếp các dãy sữa vào các thùng, mỗi thùng 5 dãy sữa. Hỏi người ta xếp được bao nhiêu dãy sữa?

-

- GV nhận xét, đánh giá.

 

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: HS vận dụng các quy tắc tính giá trị của biểu thức đã học để phân tích tính đúng, sai.

b. Cách thức thực hiện

- HS vận dụng các quy tắc được học để tính giá trị của biểu thức nêu trong đề bài, kiểm tra lại kết quả tính giá trị của biểu thức mà ba bạn An, Nam, Hiền đã thực hiện. Nếu bạn nào đã làm đúng thì trả lời câu hỏi của đề bài.

- GV gọi 3 HS lên bảng trình bày, 1 HS ở dưới nhận xét.

Bài 6: Theo em, bạn nào tính đúng?

An: 20 – 8 : 4 × 2 = 6

Nam: 20 – 8 : 4 × 2 = 16

Hiền: 20 – 8 : 4 × 2 = 19

 

- GV nhận xét, đánh giá.

 

* CỦNG CỐ: Trò chơi “Mảnh ghép may mắn”

+ GV chia cả lớp thành 2 đội, GV chiếu câu hỏi lên và đọc câu hỏi.

+ Đội nào nhanh tay được quyền trả lời (chọn 1 mảnh ghép tương ứng với phép toán)

+ Mỗi mảnh ghép đúng, thu về 10 điểm.

+ Đội nào có điểm cao hơn thì thắng cuộc.

+ Trong trường hợp đội nhanh tay hơn không trả lời được, quyền trả lời sẽ chuyển nhượng cho đội bạn.

(16 + 20) : 4

84 – (19 –15) 1515)

9 × (73 – 65)

80

9

72

(6 + 5) × 8

36 : (62 – 56)

56 : (45 – 38) × 2

16

88

6

 

 

 

 

 

 

- HS tích cực tham gia.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe và ghi bài.

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a) 948 – 429 + 479 = 519 + 479

                               = 998

424 : 2 × 3 = 212 × 3

                   = 636

b) 750 – 101 × 6 = 750 - 606

                            = 144

100 : 2 : 5 = 50 : 5

                 = 10

c) 998 – (302 + 685) = 998 – 987

                                  = 11

(421 – 19) × 2 = 402 × 2

                        = 804

 

- HS lắng nghe và chữa bài.

 

 

 

 

 

 

 

a) (300 + 70) + 500 = 370 + 500

                                = 870

     300 + (70 + 500) = 300 + 570

                                 = 870

     (178 + 214) + 86 = 392 + 86

                                 = 478

      178 + (214 + 86) = 178 + 300

                                  = 478

b) Nhận xét:

(300 + 70) + 500 = 300 + (70 + 500)

(178 + 214) + 86 = 178 + (214 + 86)

c) HS lấy ví dụ tương tự ở câu a.

 

- HS lắng nghe và tiếp nhận.

 

- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.

 

a) (2 × 6) × 4 = 12 × 4

                       = 48

     2 × (6 × 4) = 2 × 24

                        = 48

    (8 × 5) × 2 = 40 × 2

                        = 80

     8 × (5 × 2) = 8 × 10

                        = 80

b) Nhận xét:

(2 × 6) × 4 = 2 × (6 × 4)

(8 × 5) × 2 = 8 × (5 × 2)

c) HS lấy ví dụ tương tự câu a.

- HS lắng nghe và ghi chú.

 

 

- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.

 

 

 

 

 

 

a) Phép tính: 15 + 5 = 20

Trả lời: Ô tô đi từ nhà đến bãi biến rồi đi từ bãi biển về quê thì dùng hết 20  xăng.

b) Phép tính: 40 – 20 = 20

Trả lời: Nếu đi theo lộ trình trên thì khi về quê trong bình xăng của ô tô còn lại 20  xăng.

- HS lắng nghe và tiếp nhận.

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a) Nhung và Xuân hái được số quả dâu tây là:

60 + 36 = 96 (quả)

Số quả dâu tây trong mỗi hộp là:

96 : 3 = 32 (quả)

Khoanh vào A. (60 + 36) : 2 = 32 (quả).

 

 

-------------- Còn tiếp ----------------

 
Soạn mới giáo án Toán 3 Cánh diều bài: Luyện tập chung

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Giáo án tải về là giáo án word, dễ dàng chỉnh sửa theo ý muốn
  • Giáo án có đầy đủ các bài và tất cả đều được soạn chi tiết như bài mẫu trên
  • Được biên soạn rõ ràng, cẩn thận, Font Time New Roman

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Toán, tiếng Việt, HĐTN: 300k/môn
  • Các môn còn lại: 200k/môn

=> Lúc đặt nhận đủ giáo án ngay và luôn

LƯU Ý:

  • Nếu đặt bây giờ trọn 5 môn chủ nhiệm: toán, tiếng Việt, Đạo đức, tự nhiên xã hội, trải nghiệm - phí là 500k/cả năm

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Từ khóa tìm kiếm: giáo án toán 3 cánh diều mới, soạn giáo án Toán 3 mới cánh diều bài Luyện tập chung, giáo án soạn mới toán 3 cánh diều

Soạn mới giáo án toán 3 Cánh diều


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay