Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
BÀI 55: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
(2 tiết)
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN | HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò của HS trước khi vào bài học. b. Cách thức tiến hành: - GV chiếu hình ảnh khởi động: - GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm (bàn) và thực hiện lần lượt các hoạt động sau: + HS xem tranh khởi động và nói với bạn về tình huống đặt ra trong bức tranh: “Có 3 chiếc bánh trung thu, làm thế nào để chia đều cho 4 người?” + GV gợi ý để HS thảo luận: “Tìm cách chia bánh cho mỗi người”. HS thảo luận một vài phương án “chia phần”. + GV hỏi: Em hãy cho biết mỗi người nhận được mấy phần chiếc bánh?
- GV dẫn dắt vào bài học: “Để hiểu được cách chia phần như trên, cô trò mình sẽ cùng đi vào “Bài 55: Phân số và phép chia số tự nhiên” B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: Bước đầu nhận biết được phân số như là thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) (thông qua hình ảnh trực quan). b. Cách thức tiến hành - GV chiếu hình ảnh: Và giới thiệu: - Thực hành “chia phần”: Lấy 3 chiếc bánh chia đều cho 4 người. Về bản chất, ta lấy 3 chia cho 4. Đây chính là phép chia hai số tự nhiên, biểu thị bằng kí hiệu 3 : 4. - Kết quả là: Mỗi người được nhận cái bánh. → Nhận xét: Phép chia 3 : 4 không có thương là một số tự nhiên. Nhưng thực hiện “cách chia” như chia phần nói trên thì tìm được kết quả là cái bánh. - GV chốt lại: + Phép chia 3 : 4 cho số thương là . + Nói cách khác, ta có 3 : 4 = Hay phép chia 3 cho 4 có kết quả là một phân số - GV yêu cầu HS đọc nhận xét 1, 2 trong SGK và phân tích: + Với nhận xét 1: GV nhấn mạnh: Để viết một phép chia thành một phân số, ta cần xác định: · Các thành phần của phép chia (số bị chia, số chia). · Lấy tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. + Với nhận xét 2: HS lưu ý trường hợp đặc biệt: Một số tự nhiên có thể được viết lại bằng một phân số mà số tự nhiên đó là thương của tử số và mẫu số. Ví dụ: 3 = vì 6 : 2 = 3; 5 = vì 15 : 3 = 5; 1 = vì 5 : 5 = 1 - GV yêu cầu HS đố nhau nêu một vài ví dụ minh họa cho các nhận xét trên và viết vào giấy nháp hoặc bảng con. C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Viết được thương của phép chia hai số tự nhiên dưới dạng phân số; viết được một số tự nhiên thành một phân số với mẫu số là 1; viết phân số dưới dạng thương của hai số tự nhiên. b. Cách thức tiến hành Nhiệm vụ 1: Hoàn thành BT1 Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số (theo mẫu): a) Mẫu: 2 : 3 = 6 : 7; 7 : 9; 5 : 4; 11 : 4 b) Mẫu: 8 : 4 = = 2 9 : 3; 12 : 6; 24 : 8 - GV cho HS làm bài cá nhân vào vở ghi theo yêu cầu của đề bài. - GV phân tích mẫu ở từng câu: a) Phép chia 2 : 3 + Nhận biết các thành phần (số bị chia, số chia) của phép chia. + Viết thành phân số với tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. Ta có: 2 : 3 =
|
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS thảo luận, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. Trả lời: Mỗi người nhận được chiếc bánh. - HS chú ý nghe, hình thành động cơ học tập.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý nghe, ghi vở những ý quan trọng.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS hoàn thành bài theo yêu cầu. - Kết quả: a) 6 : 7 = 7 : 9 = 5 : 4 = 11 : 4 = b) 9 : 3 = = 3 12 : 6 = = 2 24 : 8 = = 3
- HS hoàn thành bài theo yêu cầu. - Kết quả: 4 = 12 = 1 = 0 =
- HS hoàn thành bài theo yêu cầu. - Kết quả: = 3 : 7 = 8 : 12 = 4 : 9 = 5 : 6 |
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác