Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
BÀI 77: TRỪ CÁC PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ MẪU SỐ
(2 tiết)
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN | HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH | ||||||||||
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò của HS trước khi vào bài học. b. Cách thức tiến hành: - GV kiểm tra bài cũ: + Em hãy phát biểu quy tắc trừ hai phân số có cùng mẫu số? + Tính: =? - GV gọi một HS phát biểu lại quy tắc trừ hai phân số có cùng mẫu số và thực hiện phép tính. - GV nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu bài mới: “ Hôm nay, chúng ta sẽ học sang bài mới “Bài 77: Trừ các phân số khác mẫu số” - GV chiếu hình ảnh khởi động: Và yêu cầu HS thảo luận, nói cho bạn nghe những điều quan sát được từ bức tranh. - GV đặt câu hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Để biết diện tích trồng bắp cải lớn hơn diện tích trồng cà rốt bao nhiều phần. Chúng ta thực hiện phép tính gì?
- GV dẫn dắt vào bài học: “Sau đây, cô trò mình sẽ cùng tìm hiểu quy tắc trừ các phân số khác mẫu số trong “Bài 77: Trừ các phân số khác mẫu số” B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: Biết trừ hai phân số khác mẫu số. b. Cách thức tiến hành - GV tổ chức HS hoạt động nhóm đôi, thực hiện lần lượt các hoạt động sau: + Lấy ra một băng giấy hình chữ nhật chia sẵn thành 10 phần bằng nhau. + Hai bạn cùng bàn tô màu vào băng giấy đã chuẩn bị. Một bạn tô (tức là ) băng giấy. Sau đó, bạn kia cắt đi trong băng giấy đã tô màu. - GV đặt câu hỏi: + Muốn biết được số phần còn lại của băng giấy đã được tô màu ta làm như thế nào? + Hãy cho biết bằng bao nhiêu? - GV gợi mở: +Em hãy nhận xét về mẫu số của hai phân số trên? - GV cho HS thảo luận để tìm cách thực hiện phép trừ. - GV lưu ý cho HS: “Dựa vào cách thực hiện cộng hai phân số khác mẫu để tìm cách trừ hai phân số khác mẫu.” - GV mời một bạn lên bảng trình bày. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. Và nhận xét, tuyên dương HS. - GV kết luận: .
- GV dẫn dắt: Vậy muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, ta làm như thế nào? - GV đính tấm bìa ghi sẵn quy tắc lên bảng: Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số của hai phân số, rồi trừ hai phân số đó. - GV cho HS thực hiện ví dụ củng cố. Ví dụ: Và lưu ý HS cách trình bày.
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số. Củng cố kiến thức về rút gọn phân số. b. Cách thức tiến hành Nhiệm vụ 1: Hoàn thành BT1 Tính:
- GV cho HS làm bài cá nhân vào vở ghi. - Một HS nêu cách thực hiện phép tính (lên bảng chữa bài), chẳng hạn: = - Cả lớp làm tiếp các câu còn lại của bài 1, sau đó chữa bài. Cả lớp thống nhất kết quả. - GV gọi một HS phát biểu lại quy tắc trừ hai phân số khác mẫu số. Nhiệm vụ 2: Hoàn thành BT2 Rút gọn rồi tính: a) b) c) d) - GV cho HS làm bài cá nhân vào vở ghi. - GV cùng HS phân tích mẫu, một HS nêu cách thực hiện phép tính, chẳng hạn với câu a.
|
- HS lắng nghe, chú ý trả lời câu hỏi + Trả lời: Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số, ta lấy tử số của phân số thứ nhất trừ đi tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số. .
- HS quan sát hình.
- HS lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu Trả lời: + Diện tích trồng cà rốt là , diện tích trồng bắp cải là . + Ta thực hiện phép tính trừ: - HS chú ý nghe, hình thành động cơ học tập.
- HS lắng nghe, hình thành theo yêu cầu.
- HS trả lời: + Hai phân số có tử số khác nhau. - HS thảo luận cặp đôi, quy đồng mẫu số của hai phân số rồi thực hiện phép trừ. + Quy đồng mẫu số phân số , giữ nguyên phân số . + Trừ hai phân số có cùng mẫu số: Vậy, =
- HS lắng nghe, ghi vở, đồng thanh. + Cá nhân – cặp đôi – đồng thanh.
- Trả lời: + Quy đồng mẫu số phân số , giữ nguyên phân số . = Vậy,
-Trả lời: = = = = =
- HS đối chiếu kết quả, sửa bài.
- Trả lời: b) c) d) =
- HS đối chiếu kết quả, sửa bài.
- Trả lời: Bài giải Ngày thứ nhất sửa được nhiều hơn ngày thứ hai số phần đoạn vỉa hè là: (đoạn vỉa hè) Đáp số: đoạn vỉa hè.
- HS đối chiếu kết quả, sửa bài.
- Trả lời: a) Bài giải Thời gian ngủ của bạn Dũng chiếm số phần của một ngày là: (ngày) Đáp số: ngày. b) - HS trả lời theo ý kiến cá nhân + Ví dụ: Em dành thời gian của một ngày (tức là 8 giờ) để học bài; thời gian còn lại (tức là 16 giờ) dành cho các hoạt động khác.
- HS đối chiếu kết quả, sửa bài.
- Trả lời: Bài giải Số bánh còn lại chiếm số phần là: (cái bánh) Đáp số: cái bánh
- HS đối chiếu kết quả, sửa bài.
Đáp án
|
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác