Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
BÀI 90: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
(2 tiết)
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN | HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò của HS trước khi vào bài học. b. Cách thức tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Lời mời chơi" để ôn lại những kiến thức đã học - GV hướng dẫn: HS đưa ra những lời mời ôn tập kiến thức đã học, bạn nào nhận được lời mời sẽ thực hiện lời mời đó. Ví dụ: + Bạn Linh: Mời bạn nêu quy tắc cộng hai phân số khác mẫu. + Bạn Đức: Mời bạn nêu cách chia phân số cho một số tự nhiên. …….
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Trong bài học ngày hôm nay, cô trò mình cùng ôn tập lại các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số; đọc thông tin trên dãy số liệu thống kê, biểu đồ. "Bài 90: Em ôn lại những gì đã học". B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố kiến thức về các phép tính cộng, trừ, nhân chia phân số - Củng cố kiến thức về đọc và nhận xét đơn giản từ thông tin trên dãy số liệu thống kê, biểu đồ. b. Cách thức tiến hành: Nhiệm vụ 1: Hoàn thành BT1 Nói cho bạn nghe những điều em học được trong chủ đề. - GV cho HS làm bài theo nhóm (bàn), đọc và thực hiện yêu cầu đề bài. - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm : + Thảo luận để tổng kết những điều đã học được (Phân số, dãy số liệu thống kê, biểu đồ) + Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện ý tưởng của nhóm (chọn từ khoá, vẽ các nhánh là ý chính, thêm ví dụ minh hoạ) + Cử đại diện nhóm lên trình bày (dựa vào sơ đồ để trình bày, đặt thêm câu hỏi, tương tác với các bạn) - GV lưu ý cho HS : có thể sử dụng bài tập trong SGK để làm ví dụ minh hoạ. Nhiệm vụ 2: Hoàn thành BT2 Tính a) b) c) d) - GV cho HS làm bài cá nhân, trình bày bài làm vào vở. - GV mời HS nhắc lại các quy tắc phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số. - Lưu ý : + Vận dụng các quy tắc phép cộng, trừ, nhân, chia hai phân số. + Rút gọn phân số tối giản nhất. - GV mời HS trình bày bài giải, cả lớp quan sát và đối chiếu kết quả. - GV chữa bài, chú ý cách trình bày của học sinh. - GV kết luận : Bài tập 2 củng cố lại các quy tắc phép cộng, trừ, nhân, chia hai phân số.
Nhiệm vụ 3: Hoàn thành BT3 Một cửa hàng bán hoa quả ngày đầu bán được 120 kg, ngày thứ hai bán được bằng khối lượng hoa quả ngày đầu, ngày thứ ba bán được gấp đôi khối lượng ngày đầu. Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng đó bán được bao nhiêu kg hoa quả ? - GV mời HS nhắc lại cách tìm phân số của một số nguyên. - GV cho HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân, ghi chép vào vở - GV gợi mở: + Tính số hoa quả bán được ở ngày thứ 2 + Tính số hoa quả bán được ở ngày thứ 3 Trung bình mỗi ngày bán được bao nhiêu kg hoa quả? - GV gọi HS trình bày bài làm - GV nhận xét, chữa bài và lưu ý cách trình bày cho HS - GV nhận xét: Bài tập 3 giúp HS ôn tập lại cách tìm phân số của một số tự nhiên và vận dụng để giải các bài toán liên quan. Nhiệm vụ 4: Hoàn thành BT4. Kết quả bật xa của đội 1 và đội 2 được ghi lại như sau: a) Em hãy hoàn thành bảng sau:
|
- Cả lớp quan sát, chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu.
- HS chú ý lắng nghe, hình thành động cơ học tập.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận để thực hiện yêu cầu của GV.
- Trả lời: a)
= = b) . .
c)
=
=
d) =
=
- HS đối chiếu kết quả, sửa bài.
- Tóm tắt: + Ngày 1 bán được : 120 kg + Ngày 2 bán được: số hoa quả ngày 1 + Ngày 3 bán được: gấp 2 lần ngày 1 + Hỏi: Trung bình mỗi ngày bán được ? kg. - Trả lời: Bài giải Ngày thứ 2 cửa hàng bán được số kg hoa quả là: (kg) Ngày thứ 3 của hàng bán được số kg hoa quả là: (kg) Trung bình mỗi ngày cửa hàng đó bán được số kg hoa quả là: (kg) Đáp số: 136 kg hoa quả.
- HS đối chiếu kết quả, sửa bài.
- HS quan sát bảng số liệu.
- Trả lời: a) Thành tích bật xa của đội 1 và đội 2
b) Nhận xét + Bảng thống kê nói về Thành tích bật xa của đội 1 và đội 2 + Có 4 tiêu chí được thống kê trong bảng: · 136 cm trở xuống · Từ 137 cm đến 152 cm · Từ 153 cm đến 163 cm · Từ 164 cm trở lên + Có tất cả: 40 học sinh tham gia + Thành tích bật xa trung bình của đội 1 là: 149 cm ....
- HS đối chiếu kết quả, sửa bài.
- Trả lời: + Biểu đồ cho biết “Nhiệt độ trung bình các tháng của một thành phố”
+ Trục ngang biểu diễn các tháng trong năm (từ tháng 1 đến tháng 12)
+ Trục đứng biểu diễn nhiệt độ
+ Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 6 và tháng 7 (cột cao nhất).
+ Tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 1 (cột thấp nhất).
+ Nhiệt độ trung bình của 3 tháng đầu là: + Nhiệt độ trung bình của 3 tháng cuối là:
- HS đối chiếu kết quả, sửa bài.
|
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác