Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
BÀI 79: LUYỆN TẬP CHUNG
(2 tiết)
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN | HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò của HS trước khi vào bài học. b. Cách thức tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Giải ô chữ”: + Luật chơi: GV cho HS thực hiện theo cặp, sau thời gian 10 phút đội nào giải được ô chữ là đội chiến thắng. - GV chiếu hình ảnh:
- GV gợi mở: + HS đọc kĩ đề, vận dụng các quy tắc phép tính cộng (trừ) phân số đã học để làm. + Đối chiếu kết quả với ô màu hồng để chọn đúng kí tự cho sẵn ở ô xanh. + Ghép các kí tự tìm được để giải ô chữ - GV dẫn dắt vào bài học: “Sau đây, cô trò mình sẽ cùng ôn tập lại các đơn vị đo diện tích đã học trong “Bài 79: Luyện tập chung” B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Thực hiện được các phép tính cộng, trừ phân số. b. Cách thức tiến hành Nhiệm vụ 1: Hoàn thành BT1 Tính: a) b) c) d) e) f) g) - GV cho HS làm bài cá nhân, hoàn thành bài vào vở. - GV mời một số HS chia sẻ cách thực hiện, chú ý các phép tính cộng (trừ) ba phân số thì thực hiện theo thứ tự từ trái qua phải. - GV chữa bài, chốt đáp án đúng. Nhiệm vụ 2: Hoàn thành BT2 a)Tính rồi so sánh: - GV cho HS làm bài theo nhóm đôi, mỗi bạn thực hiện một phép tính. - GV cho HS đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe kết quả và cách thực hiện. - GV gợi mở: + So sánh kết quả ở hai phép tính +“Phép cộng hai phân số có đặc điểm gì giống với phép cộng hai số tự nhiên?” - “Vậy, phép cộng hai phân số có tính chất gì?” - GV đính tấm bìa ghi sẵn tính chất lên bảng: “ Khi thực hiện phép cộng hai phân số, ta có thể đổi chỗ các số hạng trong một tổng mà tổng của chúng không thay đổi” - GV cho HS hoàn thành các bài tập còn lại b) Lấy ví dụ từ câu a) rồi thực hiện - GV cho HS làm bài theo nhóm đôi, lấy ví dụ và hoàn thành yêu cầu. - GV cho HS đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe kết quả và cách thực hiện. - Ví dụ tham khảo: Nhiệm vụ 3: Hoàn thành BT3 a) Tính rồi so sánh: ( (
|
- Cả lớp quan sát, chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu. - Trả lời: SAO THỔ
- HS đối chiếu đáp án.
- HS chú ý nghe, hình thành động cơ học tập.
- Trả lời: a) b) = = = e) = g) = h) = - HS đối chiếu kết quả, sửa bài.
- Trả lời: =
Vậy, = Vậy,
- HS chú ý nghe giảng, ghi chép bài vào vở.
- Ví dụ tham khảo: = Vậy, - HS đối chiếu kết quả, sửa bài.
- Trả lời: ( = Vậy, (
( = Vậy, (
- HS chú ý nghe giảng, ghi chép bài vào vở.
- Ví dụ: (
Vậy, ( - HS đối chiếu kết quả, sửa bài.
- Trả lời: a) = b) = c) = d) =
- HS đối chiếu kết quả, sửa bài. |
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác