Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
BÀI 62: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
(2 tiết)
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN | HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò của HS trước khi vào bài học. b. Cách thức tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Đố bạn” + GV: Em hãy so sánh hai phân số và + HS: < + GV: Em hãy so sánh hai phân số và + HS: > … - GV nhận xét, đánh giá. - GV dẫn dắt: Chúng ta đã được học cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số ở bài học trước. Vậy nếu mẫu của hai phân số khác nhau thì ta làm thế nào? - GV chiếu hình ảnh khởi động: Và yêu cầu HS thảo luận, nhận biết vấn đề: “Để biết phần bánh còn lại của bạn nào nhiều hơn, cần so sánh hai phân số và ” - GV dẫn dắt để HS nhận thấy mẫu số của hai phân số và là khác nhau. - GV dẫn dắt vào bài học: “Để biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số, cô trò mình sẽ cùng tìm hiểu trong “Bài 62: So sánh hai phân số khác mẫu số” B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: Biết so sánh hai phân số khác mẫu số (bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số đó). b. Cách thức tiến hành - GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bàn, thực hiện lần lượt các hoạt động sau: + Lấy hai băng giấy có độ dài như nhau nhưng được chia phần khác nhau: + Tô màu vào băng giấy thứ nhất và băng giấy thứ hai. + So sánh độ dài các phần đã tô màu của hai băng giấy. → GV chốt lại: hay - GV lưu ý HS cách giải quyết vấn đề này có tính trực quan nhưng chưa nêu được cách giải quyết chung đối với mọi cặp cạnh hai phân số khác mẫu số. - GV đặt câu hỏi gợi mở: Vậy muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trình bày các bước so sánh hai phân số và → GV chốt lại câu trả lời: Ta thực hiện hai bước: + Bước 1: Quy đồng mẫu số hai phân số để chúng có cùng mẫu số. và giữ nguyên phân số + Bước 2: So sánh các tử số của chúng. Ta có: Vậy - GV chốt lại quy tắc: Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm như sau: + Bước 1: Quy đồng mẫu số hai phân số để chúng có cùng mẫu số. + Bước 2: So sánh các tử số của hai phân số mới có cùng mẫu số. C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số. Thực hiện quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số; rút gọn rồi so sánh hai phân số. Viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé. b. Cách thức tiến hành Nhiệm vụ 1: Hoàn thành BT1 Quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số: a) và b) và c) và - GV yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai phân số khác mẫu số đã học ở trên: Quy đồng mẫu số rồi so sánh các tử số của hai phân số mới có cùng mẫu số. - GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài (chữa lần lượt từng câu). - GV nhận xét, đánh giá. - GV lưu ý HS khi làm xong phần so sánh phải có câu kết luận (có HS chỉ dừng lại khi so sánh xong hai phân số cùng mẫu số).
|
- HS tích cực tham gia trò chơi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, thảo luận và suy nghĩ.
- HS chú ý nghe, hình thành động cơ học tập.
- HS lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu.
- HS quan sát, suy nghĩ và so sánh. Trả lời: Ta thấy: băng giấy ngắn hơn băng giấy Nên hay
- HS suy nghĩ, giơ tay phát biểu.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, ghi vở, đồng thanh. + Cá nhân – cặp đôi – đồng thanh.
- HS hoàn thành bài theo yêu cầu. - Kết quả: a) Chọn mẫu số chung là 16, ta có: , giữ nguyên phân số Vì 12 > 5 nên Vậy b) Chọn mẫu số chung là 9, ta có: , giữ nguyên phân số Vì 3 > 2 nên Vậy c) Chọn mẫu số chung là 18, ta có: , giữ nguyên phân số Vì 7 < 15 nên Vậy
- HS hoàn thành bài theo yêu cầu. - Kết quả: a) Rút gọn phân số Ta có: Vậy b) Rút gọn phân số Ta có: Vậy c) Rút gọn phân số Ta có: Vậy
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS hoàn thành bài theo yêu cầu. - Kết quả: a) Ta thấy 21 chia hết cho 3, 7 nên chọn mẫu số chung là 21, ta có:
Ta có: , tức là Vậy các phân số đã cho xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là: b) Ta thấy 27 chia hết cho 3, 9 nên chọn mẫu số chung là 27, ta có:
Ta có: , tức là Vậy các phân số đã cho xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là: c) Ta thấy 28 chia hết cho 4, 7 nên chọn mẫu số chung là 28, ta có:
Ta có: , tức là Vậy các phân số đã cho xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là:
- HS hoàn thành bài theo yêu cầu. - Kết quả: Ta có: . Mà nên → Thanh gỗ thứ nhất được lấy nhiều hơn.
- HS hoàn thành bài theo yêu cầu. - Kết quả: Mỗi bạn đều còn lại chiếc bánh của mình, nhưng vì hai chiếc bánh không bằng nhau nên phần bánh hai bạn còn lại cũng không bằng nhau.
- HS chú ý lắng nghe, tiếp thu và rút kinh nghiệm
- HS chú ý nghe, quan sát bảng và ghi vở.
|
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác