Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
(1 tiết)
- Ôn tập về các bảng nhân đã học.
- Vận dụng giải quyết một số tình huống thực tế gắn với giải bài toán về phép nhân.
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân đưa ra ý kiến đóng góp hoàn thành nhiệm vụ của chủ đề. Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường, động tác hình thể để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. Phát triển hả năng giải quyết vấn đề có tính tích hợp liên môn giữa môn Toán và các môn khác như: Vật Lí, Hóa học, Sinh học, Địa lí, Tin học, Công nghệ, Lịch sử, Nghệ thuật,..; tạo cơ hội để HS được trải nghiệm, áp dụng toán học vào thực tiễn.
Năng lực riêng:
- Thông qua thực hành ôn luyện kĩ năng vận dụng các bảng nhân và tính chất của số 1 và số 0 trong phép nhân để làm tính nhân, HS có cơ hội được phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết các vấn đề toán học.
- Thông qua việc vận dụng các kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế và hoạt động chia sẻ, trao đổi, đặt câu hỏi, HS có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán học, NL giải quyết các vấn đề toán học.
- Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
- Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút ra kết luận.
- Yêu thích môn học, sáng tạo, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, phát huy ý thức chủ động, trách nhiệm và bồi dưỡng sự tự tin, hứng thú trong việc học.
- Giáo án.
- Bộ đồ dùng dạy, học Toán 3.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- SHS Toán 3 CD
- Vở ghi, dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV (bút, thước, tẩy,..)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN | HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH | ||||||||||
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: - Ôn tập, nhớ lại các bảng nhân đã học. - Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò, vui vẻ của HS trước khi bước vào bài học. b. Cách thức tiến hành - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" ôn lại các bảng nhân đã học. - GV dẫn dắt, giới thiệu cho HS: Buổi học hôm nay chúng ta cùng ôn tập, củng cố lại các bảng nhân đã học thông qua một số bài tập:Luyện tập. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: - Ôn luyện kĩ năng vận dụng các bảng nhân đã học để thực hiện các phép nhân được cho trong bài. - Vận dụng được các bảng nhân đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. b. Cách tiến hành Nhiệm vụ 1: Hoàn thành BT1 - GV yêu cầu HS thực hiện BT1 theo cặp, tính nhẩm các phép tính củng cố các bảng nhân đã học và tự hoàn thành các phép tính vào vở ghi. + Cá nhân HS tìm kết quả các phép nhân nêu trong bài. + GV cho HS đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau đọc phép tính và nói kết quả tương ứng với mỗi phép tính. - GV nhận xét, chữa bài. Nhiệm vụ 2: Hoàn thành BT2 - GV mời 1 HS đứng dậy đọc, xác định yêu cầu BT2 trước lớp. Câu a: - GV cho HS tính nhẩm và viết kết quả vào vở, sau đó 2 bạn cùng bàn đổi chéo vở kiểm tra bài. -----------Còn tiếp -------- | - HS tham gia trò chơi dưới sự điều hành của GV để ôn tập lại các bảng nhân. - HS chú ý nghe, ghi vở. - HS tự thực hiện bài tập vào vở cá nhân. - Kết quả: a)
b) - HS chú ý nghe, sữa chữa. - HS quan sát hình, giơ tay đọc, xác định yêu cầu đề. - HS tự hoàn thành vào vở cá nhân theo yêu cầu GV sau đó hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo. - HS giơ tay trình bày kết quả và rút ra nhận xét. - Kết quả: a)
Nhận xét: Số nào nhân với 1 cũng có kết quả bằng chính số đó và 1 nhân với số nào cũng cho kết quả bằng chính số đó. b)
-----------Còn tiếp -------- |
=> Lúc đặt nhận đủ giáo án ngay và luôn