Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
Học xong bài này, HS cần:
- Củng cố kĩ năng sử dụng các bảng chia đã học.
- Vận dụng các phép chia đã học vào tính nhẩm, điền vào chỗ trống, sử dụng được qui tắc “gấp một số lên một số lần” và “giảm một số đi một số lần”.
- Vận dụng tính chất chia cho số 1, chia cho số 0 vào bài tập.
- Vận dụng giải quyết một số tình huống thực tế gắn với giải bài toán về phép chia.
- Năng lực chung:
- Năng lực riêng:
- Đối với giáo viên :Giáo án, sgk, thẻ và hình ảnh liên quan đến bài học
- Đối với học sinh : sgk, dụng cụ học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN | HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH | ||||
A. KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập của học sinh trước bài học và khái quát được các bảng chia đã học. b. Cách thức thực hiện: - GV cho HS chơi trò chơi “Về đích”: + Thời gian: 7 - 10 phút + Chuẩn bị: Chọn 2 đội chơi, mỗi đội tự đặt tên cho mình (chẳng hạn thỏ Trắng – thỏ Nâu ). Cử ban giám khảo, thư ký, các em còn lại cổ vũ cho đội mình. + Luật chơi: Chơi thi đua giũa hai nhóm. Đại diện 2 nhóm oản tù tì xem bên nào ra đề trước. Nhóm thứ nhất nêu tên một phép chia đã học. Nhóm thứ hai trả lời kết quả (Nếu nói sai thì khán giả được quyền trả lời). Sau khi trả lời, nhóm thứ hai nêu nhanh một phép tính khác yêu cầu nhóm thứ nhất trả lời. Tiến hành tương tự sau khoảng 5 phút thì dừng lại, ban thư ký tổng hợp xem hai nhóm có bao nhiêu kết quả đúng. Mỗi kết quả đúng ghi 10 điểm. Nhóm nào nhiều điểm sẽ thắng cuộc. - GV nhận xét, đánh giá, khái quát các bảng chia đã học (bảng chia 2,3,4,…,9) và dẫn dắt vào bài học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Giúp HS ôn luyện kĩ năng vận dụng các bảng chia đã học để thực hiện các phép chia đã cho, tính nhẩm; sử dụng “tính chất chia cho số 0” vào bài tập. b. Cách thức thực hiện: - GV yêu cầu HS tính và viết kết quả của bài 1 (SGK) vào vở rồi đổi chéo vở cho bạn cùng bàn để kiểm tra. HS chữa bài. Bài 1: - GV đặt câu hỏi: “Theo em, những phép chia nào có kết quả bằng 1? 0 có chia được cho 0? - GV nhận xét và rút ra kết luận. “Số nào (ngoại trừ số 0) chia cho chính nó cũng có kết quả bằng 1.” - GV: Từ kết luận trên, các em hãy tính nhanh cho cô các phép chia sau đây: Ví dụ: Tính nhanh: 3 : 3 = ? 5 : 5 = ? 9 : 9 = ? - GV yêu cầu HS tính nhẩm bài 2 (SGK) và tự rút ra nhận xét với phép chia cho số 1. HS lấy ví dụ tương tự bài 2(a) và chia sẻ với bạn. -----------Còn tiếp -------- | - HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi. - HS tích cực tham gia. - HS lắng nghe và tiếp nhận. - HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ. 3 : 3 = 1 12 : 3 = 4 72 : 9 = 8 8 : 4 = 2 5 : 5 = 1 48 : 6 = 8 14 : 7 = 2 7 : 7 = 1 8 : 8 = 1 - HS trả lời: “Những phép chia chính nó chia cho chính nó có kết quả bằng 1. 0 không chia được cho 0.” - HS lắng nghe và ghi chú. - HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ. 3 : 3 = 1 5 : 5 = 1 9 : 9 = 1 - HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ. a) 4 : 1 = 4 7 : 1 = 7 5 : 1 = 5 1 : 1 = 1 b) 2 : 1 = 2 3 : 1 = 3 6 : 1 = 6 … → “Các số trên chia cho 1 đều có kết quả là chính nó.” - HS ghi chú. - HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ. a) Nhận xét: Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0 Ví dụ: 0 : 8 = 0 ; 0 : 3 = 0 Nhận xét: Không có phép chia cho số 0. Ví dụ: 0 : 6 = 0 ; 6 : 0 = ? b) 0 : 7 = 0 0 : 5 = 0 0 : 10 = 0 0 : 9 = 0 0 : 4 = 0 0 : 1 = 0 c)
-----------Còn tiếp -------- |
=> Lúc đặt nhận đủ giáo án ngay và luôn