Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
Học xong bài này, HS cần đạt:
- Làm quen với quy tắc tính giá trị của biểu thức số khi có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Năng lực chung:
- Năng lực riêng:
- Đối với giáo viên : Giáo án, sgk, thẻ và hình ảnh liên quan đến bài học
- Đối với học sinh : sgk, dụng cụ học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN | HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH |
A. KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh trước bài học. b. Cách thức thực hiện - GV yêu cầu HS đọc kĩ các tình huống nêu trong tranh và nêu cách tính của mình. HS xem tranh, đối chiếu với ý nghĩa của phép nhân và các quy tắc tính giá trị của biểu thức đã được học, từ đó nêu ý kiến bình luận về các tình huống nêu trong tranh.
- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: HS hình thành quy tắc tính giá trị của biểu thức số khi có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. b. Cách thức thực hiện - GV cho HS nêu nhận xét về cách tính của mình. - GV giúp HS nhận xét: ü Tình huống 1 + Biểu thức 2 + 3 × 4 có cả phép tính cộng và nhân. Để tính giá trị của biểu thức này, nếu thực hiện theo quy tắc tính theo thứ tự từ trái sang phải, ta sẽ có: 2 + 3 = 5; 5 × 4 = 20 (kg). Đây là kết quả không đúng. -----------Còn tiếp -------- |
- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.
+ Tình huống 1: 4 túi vải câng nặng là: 3 × 4 = 12 (kg) 1 quả đu đủ và 4 túi vải cân nặng là: 2 + 12 = 14 (kg)
+ Tình huống 2: 3 quả đu đủ cân nặng là: 2 × 3 = 6 (kg) 3 quả đu đủ và 1 quả dưa hấu cân nặng là: 6 + 4 = 10 (kg)
+ Đối chiếu với ý kiến bình luận thì ta thấy các bạn thực hiện 1 phép tính gồm cả phép nhân và cộng và vẫn cho cùng kết quả. - HS lắng nghe và ghi bài.
- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ. Để tính cân nặng của 1 quả đu đủ và 4 túi vải, ta cần thực hiện 2 phép tính: 3 × 4 = 12 và 2 + 12 = 14.
-----------Còn tiếp -------- |
=> Lúc đặt nhận đủ giáo án ngay và luôn