Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
Học xong bài này, HS cần đạt:
- Làm quen với quy tắc tính giá trị của biểu thức khi có dấu ngoặc.
- Giải quyết một số tình huống thực tế liên quan đến các quy rắc tính giá trị của biểu thức số.
- Năng lực chung:
- Năng lực riêng:
- Đối với giáo viên : Giáo án, sgk, thẻ và hình ảnh liên quan đến bài học
- Đối với học sinh : sgk, dụng cụ học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN | HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH |
A. KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh trước bài học. b. Cách thức thực hiện - GV yêu cầu HS đọc kĩ các tình huống nêu trong tranh và nêu cách tính của mình. - HS xem tranh, đối chiếu với ý nghĩa thực tế của bài toán và các quy tắc tính giá trị của biểu thức đã được học, từ đó nêu ý kiến bình luận về tình huống nêu trong tranh. - GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: HS hình thành các quy tắc tính giá trị của biểu thức khi có dấu ngoặc. b. Cách thức thực hiện - GV giúp HS nhận xét: Trong biểu thức (16 + 20) : 4 ngoài các phép tính còn xuất hiện dấu ngoặc (). Vậy, khi tính giá trị của biểu thức này ta cần thực hiện các phép tính theo thứ tự nào? Dấu ngoặc đóng vai trò gì? - GV: Người ta dùng dấu ngoặc () để nói rằng phải thực hiện phép tính trong ngoặc trước. Nghĩa là khi tính giá trị của biểu thức (16 + 20) : 4, ta vẫn cần thực hiện phép cộng 16 + 20 = 36 trước rồi mới thực hiện phép chia 36 : 4 = 9. -----------Còn tiếp -------- |
- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.
- HS xem tranh, đối chiếu.
- HS lắng nghe và ghi bài.
- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.
- HS lắng nghe và tiếp nhận kiến thức.
- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.
a) (16 + 20) : 4 = 36 : 4 = 9 b) 84 – (19 – 15) = 84 – 4 = 80 c) 9 × (73 – 65) = 9 × 8 = 72
- HS lắng nghe và tiếp nhận.
-----------Còn tiếp -------- |
=> Lúc đặt nhận đủ giáo án ngay và luôn