Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
Sau bài học này, HS sẽ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN | HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng khởi, kích thích sự tò mò, vui vẻ của HS trước khi bước vào bài học. b. Cách thức tiến hành - GV chiếu hình ảnh các tờ tiền đã giới thiệu ở lớp 2, yêu cầu HS nhắc lại mệnh giá từng tờ. - GV nhận xét, sau đó dẫn dắt giới thiệu bài mới: "Ở lớp 2, chúng ta đã được làm quen với tiền Việt Nam, đã được tìm hiểu một số tờ tiền, đã cùng nhau trao đổi về việc sử dụng tiền trong cuộc sống. Bài học ngày hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu thêm một số tờ tiền khác của Việt Nam. Chúng ta cùng vào bài: Tiền Việt Nam." (GV đọc và viết) B. BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH Hoạt động 1: Giới thiệu các tiền Việt Nam trong phạm vi 100 000 đồng. a. Mục tiêu: HS bước đầu nhận biết tờ tiền Việt Nam trong phạm vi 100 000 đồng. b. Cách tiến hành * Tạo tình huống: nhu cầu xuất hiện tiền Việt Nam - GV dẫn dắt: Hằng ngày mẹ em đi chợ dùng gì để mua thức ăn cho cả nhà? * Giới thiệu các tờ tiền có mệnh giá từ 2 000 đồng đến 100 000 đồng. - GV chiếu hình ảnh từng tờ tiền và yêu cầu HS quan sát và nêu giá trị mỗi tờ tiền. + Tờ 2 000 đồng: Vì sao em biết đó là tờ tiền có ghi 2 000 đồng? (Mặt trước và mặt sau có ghi chữ Hai nghìn đồng và số 2 000). GV chọn lọc, giới thiệu cho HS biết thêm về tờ giấy bạc 2 000 đồng trong các nội dung sau (chỉ cần nói về màu sắc, mệnh giá. Những nội dung khác sẽ giới thiệu trong phần mở rộng). - GV tiến hành tương tự cho các tờ tiền 5 000 đồng; 10 000 đồng; 20 000 đồng; 50 000 đồng; 100 000 đồng. Hoạt động 2: Giới thiệu các tờ tiền Việt Nam có mệnh giá 200 000 đồng, 500 000 đồng. a. Mục tiêu: HS nhận biết tờ tiền có mệnh giá 200 000 đồng, 500 000 đồng. b. Cách tiến hành - GV chiếu hình ảnh tờ tiền mệnh giá 200 000 đồng, 500 000 đồng, yêu cầu HS quan sát tờ tiền, đọc mệnh giá bảng chữ trên tờ tiền. Hoạt động 3: Thực hành a. Mục tiêu: HS thực hành đọc số, chữ ghi trên mỗi tờ tiền. b. Cách thực hiện: Bài tập 1: Đọc số ghi trên mỗi tờ tiền để biết mệnh giá của các tờ tiền. - GV yêu cầu HS tạo nhóm bốn, GV phát cho các nhóm các tờ tiền, yêu cầu HS nhận dạng mỗi tờ tiền, sau đó nói cho nhau nghe: + Mệnh giá của các tờ tiền đó. -----------Còn tiếp -------- | - HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: Các tờ tiền đã học ở lớp 2 là một trăm đồng, hai trăm đồng, năm trăm đồng, một nghìn đồng. - HS chú ý lắng nghe. - HS lắng nghe, trả lời câu hỏi. - HS trả lời: Em biết tờ 2 000 đồng vì mặt trước và mặt sau có ghi hai chữ Hai nghìn đồng và số 2 000. - HS lắng nghe GV giới thiệu, quan sát, nhận biết các tờ tiền 5 000 đồng; 10 000 đồng; 20 000 đồng; 50 000 đồng; 100 000 đồng. - HS quan sát tờ tiền 200 000 đồng, 500 000 đồng, đọc mệnh giá: Hai trăm nghìn đồng, Năm trăm nghìn đồng. - HS tạo nhóm bốn, thực hành nói cho nhau nghe mệnh giá của từng tờ tiền: 2 000: hai nghìn; 5 000: năm nghìn; 10 000: mười nghìn; 20 000: hai mươi nghìn; 50 000 năm mươi nghìn; 100 000: một trăm nghìn. - HS quan sát tờ tiền rồi đọc mệnh giá cho nhau nghe: 200 000: hai trăm nghìn đồng 500 000: năm trăm nghìn đồng - HS xung phong trình bày. - HS trình bày: a. Mười nghìn đồng, hai mươi nghìn đồng,... bảy mươi nghìn đồng. Có tất cả bảy mươi nghìn đồng. b. Năm nghìn đồng, mười nghìn đồng,... năm mươi nghìn đồng. Có tất cả năm mươi nghìn đồng. c. Năm mươi nghìn đồng, bảy mươi nghìn đồng, tám mươi nghìn đồng, chín mươi nghìn đồng, chín mươi lăm nghìn đồng, chín mươi bảy nghìn đồng, chín mươi chín nghìn đồng, một trăm nghìn đồng. Có tất cả một trăm nghìn đồng. - Các nhóm hoàn thành bảng thống kê các tờ tiền: - HS nêu nhận xét: + Loại tiền 5 000 đồng có nhiều tờ nhất, có 11 tờ. -----------Còn tiếp --------giáo án Toán 3 chân trời sáng tạo, soạn giáo án Toán 3 mới CTST bài Chục nghìn, giáo án soạn mới toán 3 ctst |
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác