Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
Học xong bài này, HS cần đạt:
- Có được biểu tượng về hình dạng, đặc điểm, tên gọi của hình chữ nhật.
- Liên hệ với những tình huống trong thực tế cuộc sống có liên quan đến hình dạng, đặc điểm, tên gọi của hình chữ nhật.
- Năng lực chung:
- Năng lực riêng:
- Đối với giáo viên : Giáo án, sgk, thẻ và hình ảnh liên quan đến bài học
- Đối với học sinh : sgk, dụng cụ học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN | HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH |
A. KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh trước bài học. b. Cách thức thực hiện - HS thực hiện theo cặp đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật, ghi lại số đo; dùng ê ke kiểm tra các góc của hình chữ nhật; nói cho bạn nghe nhận xét về các cạnh, các góc của hình chữ nhật. - GV tổ chức hoạt động để HS bước đầu cảm nhận được các hình chữ nhật khác nhau nhưng đều có đặc điểm chung là 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau và đều có 4 góc vuông. - GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: HS nhận biết hình dạng, đặc điểm, tên gọi của hình chữ nhật. b. Cách thức thực hiện - HS quan sát tranh vẽ trong SGK chỉ và nói cho bạn nghe các đỉnh, cạnh, góc của hình chữ nhật. Dựa vào lưới ô vuông, HS chỉ và nói cho bạn nghe về 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau, 4 góc đều vuông. - GV giới thiệu cách đọc tên các đỉnh, cạnh và góc của hình chữ nhật. Cách viết AB = CD được hiểu là độ dài của cạnh AB bằng độ dài của cạnh CD. -----------Còn tiếp -------- |
- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.
- HS lắng nghe và ghi chú. -----------Còn tiếp -------- |
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác