Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
Sau bài học này, HS sẽ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN | HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH |
A. BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo khối lượng: gam. a. Mục tiêu: HS nhận biết đơn vị đo khối lượng: Gam – tên gọi, kí hiệu, độ lớn, cách đọc, cách viết. b. Cách tiến hành: a. Tạo tình huống: nhu cầu xuất hiện đơn vị đo chuẩn. - GV dùng hai vật: một bắp cải và một quả cà tím, yêu cầu HS xác định vật nào nặng hơn, vật nào nhẹ hơn. - GV mời một vài HS nâng hai vật trên hai tay, trả lời câu hỏi: + Quả nào nặng hơn? + Quả nào nhẹ hơn? - GV: Để biết mỗi vật nặng bao nhiêu, ta phải làm sao? - GV cân cái bắp cải và quả cà tím, HS đọc số đo và nhận xét: + Cái bắp cải nặng ... kg. + Quả cà tím nặng chưa tới ...kg. - GV: Muốn biết quả cà tím cân nặng chính xác bao nhiêu, ta phải dùng một đơn vị bé hơn đơn vị ki-lô-gam, đó là đơn vị gam. b. Giới thiệu đơn vị đo khối lượng Gam. - GV viết bảng: Gam là một đơn vị đo khối lượng (cả thế giới đều dùng) Gam viết tắt là g. + GV chỉ vào g, yêu cầu HS đọc gam. -----------Còn tiếp -------- |
- HS trả lời: + Cái bắp cải nặng hơn quả cà tím. + Quả cà tím nhẹ hơn cái bắp cải. + Để biết mỗi vật nặng bao nhiêu, ta phải cân các vật đó. - HS đọc số đo: + Cái bắp cải nặng 1 kg. + Quả cà tím nặng chưa tới 1 kg.
- HS viết vào vở: Gam là một đơn vị đo khối lượng, viết tắt là g.
- HS đọc theo yêu cầu của GV.
- HS trình bày: a. Các quả cam nặng 1 kg 500 g. b. Hai quả xoài nặng 800 kg (500 g + 200 g + 100 g = 800 g).
- HS thực hành.
- HS thực hành -----------Còn tiếp -------- |
=> Lúc đặt nhận đủ giáo án ngay và luôn