Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
Sau bài học này, HS sẽ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN | HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH |
A. BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo dung tích: mi-li-lít. a. Mục tiêu: HS nhận biết đơn vị đo dung tích: mi-li-lít – tên gọi, kí hiệu, độ lớn, cách đọc, cách viết. b. Cách tiến hành: a. Tạo tình huống: nhu cầu xuất hiện đơn vị đo chuẩn. - GV yêu cầu HS nhóm bốn dùng hai vật, chẳng hạn chai 1 l và li nước, so sánh xem vật nào đựng được nhiều nước hơn, vật nào đựng được ít nước hơn. - GV yêu cầu HS quan sát, nhận xét: + Cái nào đựng được nhiều nước hơn? + Cái nào đựng được ít nước hơn? - GV: Chai đựng được bao nhiêu? - GV: Li đựng được bao nhiêu? - GV: Muốn biết li đựng được cụ thể bao nhiêu, ta phải dùng một đơn vị bé hơn đơn vị lít, đó là đơn vị mi-li-lít. b. Giới thiệu đơn vị đo dung tích. - GV viết bảng: Mi-li-lít là một đơn vị đo dung tích (cả thế giới đều dùng) Mi-li-lít viết tắt là ml. + GV chỉ vào ml, yêu cầu HS đọcmi-li-lít. + GV viết, yêu cầu HS đọc: 1 ml, 10 ml, 100 ml, 500 ml. - GV viết, yêu cầu HS đọc: 1000 ml = 1 l. - GV sử dụng dụng cụ lấy thuốc và 1 muỗng nhỏ: + Nhỏ ra muỗng khoảng 20 giọt nước màu + HS quan sát lượng nước trong muỗng (cơ sở để nhận biết độ lớn của 1 ml. Hoạt động 2: Thực hành a. Mục tiêu: HS thực hành viết, đọc đơn vị đo dung tích; Làm quen với dụng cụ đo dung tích. b. Cách tiến hành Bài tập 1: Mỗi bình đựng bao nhiêu nước? (Viết theo mẫu). Mẫu: - GV giới thiệu bình có vạch chia mi-li-lít và cách xác định lượng nước trong bình. - GV yêu cầu HS thực hành: + Theo tổ đổ nước vào bình theo yêu cầu của GV nếu mỗi tổ có bình chia mi-li-lít, chẳng hạn: 500 ml. + Theo nhóm đôi, sử dụng SGK nếu không có bình chia mi-li-lít. - GV chữa bài, nhận xét và đánh giá. -----------Còn tiếp -------- | - HS trả lời: + Chai đựng được nhiều hơn li. + Li đựng được ít hơn chai. -----------Còn tiếp -------- |
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác